Đây là chương xác định phương pháp nghiên cứu sử dụng trong luận văn, giúp xác định được phương pháp tiếp cận vấn đề, cũng như qui trình để thực hiện nghiên cứu
luận văn. Đồng thời xây dựng các thang đo và mẫu nghiên cứu định lượng chính thức.
luận văn. Đồng thời xây dựng các thang đo và mẫu nghiên cứu định lượng chính thức.
Khi thực hiện một nghiên cứu, người nghiên cứu có thể chọn giữa hai phương pháp: phương pháp định tính và phương pháp định lượng hoặc cả ha i. Phương pháp định tính bao hàm việc gạn lọc thông tin từ một vài cuộc điều tra và quan sát, trong khi đó phương pháp định lượng địi hỏi người nghiên cứu phải thu thập thông tin từ việc điều tra nghiên cứu thị trường ví dụ thơng qua các bảng câu hỏi (Halvorsen, 1992).
Nghiên cứu này được tiến hành thơng qua hai gia i đoạn chính: (1) nghiên cứu sơ bộ định tính nhằm xây dựng bản câu hỏi thăm dò ý kiến khách hàng; (2) nghiên cứu định lượng nhằm thu thập, phân tích dữ liệu thăm dị, cũng như ước lượng và kiểm định mơ hình. Tồn bộ qui trình nghiên cứu được trình bày như hình.
Nghiên cứu định tính nhằm mục đích hiệu chỉnh, bổ sung thang đo các khái niệm nghiên cứu, xây dựng bảng câu hỏi thăm dò ý kiến khách hàng cho phù hợp với điều kiện của Tp.Nha Trang nói chung và thị trường quần áo thời trang nói riêng. Từ mục tiêu nghiên cứu đã xácđịnh, cơ sở lý thuyết, tác giả đã xây dựng bảng câu hỏi thăm dò ý kiến khách hàng sơ bộ lần 1. Tuy nhiên, bảng câu hỏi sơ bộ lần 1 chắc chắn chưa phù hợp. Vì vậy, bước tiếp là nghiê n cứu định tính với việc khảo sát 20 khách hàng tại Tp.Nha Trang. Các câu hỏi trong dàn bài thảo luận được trình bàyở phần phụ lục 1. Sau khi thực hiện nghiên cứu định tính, tác giả xây dựng được bản câu hỏi thăm dò ý kiến khách hàng sơ bộ lần 2 và sử dụng bảng câu hỏi này để thăm dò thử 50 khách hàng để tiếp tục hiệu chỉnh. Kết quả của bước này là xây dựng được một bảng câu hỏi thăm dị chính thức dùng cho nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu định lượng chính thức được thực hiện tại các cửa hàng kinh doanh quần áo thời trang ở Tp.Nha Trang. Theo Hair & ctg (1998), để phân tích nhân tố khám phá (EFA) với ít nhất 5 mẫu trên 1 biến quan sát. Bên cạnh đó, để tiến hành phân tích hồi qui một cách tốt nhất, Tabachnick & Fidell (1996) cho rằng kích thước