Các chỉ tiêu theo dõi

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu kỹ THUẬT SINH sản NHÂN tạo và ƯƠNG cá TRÈN bầu (ompok bimaculatusbloch, 1797) từ cá bột đến 60 NGÀY TUỔI (Trang 38 - 40)

CHƯƠNG 2 : VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4. Các chỉ tiêu theo dõi

2.4.1. Các chỉ tiêu về môi trường nước

- Nhiệt độ: đo nhiệt độ của bể đẻ, bể ấp, bể ương bằng nhiệt kế thủy ngân. - pH, NH3/NH4+, DO: đo trong bể đẻ, bể ấp, bể ương bằng dụng cụ test Sera được sản xuất tại Đức.

- Các yếu tố môi trường nước: nhiệt độ đo hàng ngày (7h và 14h); pH, NH3/NH4+, DO 3 ngày đo một lần (lúc 7h).

2.4.2. Các chỉ tiêu sinh sản

- Thời gian hiệu ứng: được tính từ khi tiêm chất kích thích sinh sản cho cá đến khi cá đẻ trứng. - Tỷ lệ cá đẻ (%) - Tỷ lệ trứng thụ tinh (%) - Tỷ lệ cá nở (%) Số lượng cá đẻ Tỷ lệ cá đẻ (%) = x 100 Tổng số cá cho đẻ Số trứng thụ tinh Tỷ lệ trứng thụ tinh (%) = x 100 Số trứng quan sát Số lượng cá bột Tỷ lệ cá nở (%) = x 100 Số trứng thụ tinh

- Sức sinh sản tương đối thực tế (trứng.g-1)

- Kích thước trứng mới đẻ: đo 30 trứng dưới kính hiển vi ngay sau khi cá đẻ. - Kích thước trứng sau khi trương nước (1giờ sau khi ấp): đo 30 trứng dưới kính hiển vi sau khi đẻ 1 giờ.

- Theo dõi quá trình phát triển của phơi: theo dõi q trình phân cắt và phát triển phơi được thực hiện dưới kính hiển vi ở vật kính 10 ngay sau khi trứng thụ tinh, nhằm xác định thời gian nở của trứng (thời gian giữa 2 lần quan sát từ 5 – 10 phút), đồng thời tham khảo mô tả của tác giả Lưu Thị Dung và Phạm Quốc Hùng (2005) về q trình phát triển phơi của các lồi cá xương [3].

- Thời gian trứng nở: từ khi trứng thụ tinh đến khi trứng nở. - Tỷ lệ sống cá bột sau ba ngày tuổi (%)

2.4.3. Các chỉ tiêu trong ương cá

- Xác định tốc độ tăng trưởng

+ Tăng trưởng khối lượng đặc trưng hay tương đối (SGRW: Specific Growth Rate of Weight, %.ngày-1)

+ Tăng trưởng khối lượng tuyệt đối (DWG:Daily Weight Gain, g.ngày-1)

+ Tăng trưởng chiều dài đặc trưng hay tương đối (SGRL: Specific Growth Rate of Length, %.ngày-1)

Số trứng cá đẻ ra (trứng) Sức sinh sản tương đối thực tế (trứng.g-1) =

Khối lượng cá cái (g)

Số cá bột ba ngày tuổi

Tỷ lệ sống cá bột sau ba ngày tuổi (%) = x 100

Số cá bột mới nở Ln(W2) - Ln(W1) SGRW (%.ngày-1) = x 100 t2 - t1 W2 - W1 DWG (g.ngày-1) = t2 - t1 Ln(L2) - Ln(L1) SGRL (%.ngày-1) = x 100 t2 - t1

+ Tăng trưởng chiều dài tuyệt đối (DLG: Daily Length Gain, cm.ngày-1)

- Hệ số phân đàn (CV: Coefficient of Variation) + Hệ số phân đàn theo khối lượng (CVW, %)

+ Hệ số phân đàn theo chiều dài (CVL, %)

- Xác định hệ hóa thức ăn (FCR: Feed Conversion Ratio)

- Xác định tỷ lệ sống (%) vào cuối thời gian nghiên cứu

Trong đó:

W1, W2: khối lượng cá tương ứng ở thời điểm t1, t2 L1, L2: chiều dài cá tương ứng ở thời điểm t1, t2 SW, SL: độ lệch chuẩn về khối lượng và chiều dài XtbW, XtbL: giá trị trung bình về khối lượng và chiều dài

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu kỹ THUẬT SINH sản NHÂN tạo và ƯƠNG cá TRÈN bầu (ompok bimaculatusbloch, 1797) từ cá bột đến 60 NGÀY TUỔI (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)