.4 Kết quả kiểm định các thang đo lý thuyết bằng Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường các yếu tố tạo giá trị cảm nhận của khách hàng về dịch vụ 3g của mobifone , luận văn thạc sĩ (Trang 50 - 52)

Kết quả kiểm định chi tiết được trình bày tại Phụ lục 3

4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA), một số tiêu chí cần chú ý:  Thứ nhất, Kiểm định Barlett (Bartlett’s test of sphericity): là một kiểm định

thống kê nhằm kiểm tra giữa các biến có tƣơng quan với nhau hay khơng. Nếu kiểm định này có mức ý nghĩa thống kê dƣới 0,05 thì xem nhƣ các biến có tƣơng quan với nhau (Hair et al., 1995).

 Thứ hai, Phép đo sự phù hợp của mẫu KMO (Kaiser – Meyer – Olkin): là phép đo sự tƣơng quan qua lại giữa các biến và sự phù hợp để phân tích nhân tố. Hệ số KMO có giá trị trong khoảng từ 0 đến 1. Giá trị KMO phụ thuộc vào cỡ mẫu, độ tƣơng quan trung bình, số biến và số nhân tố. Nếu hệ số này lớn hơn 0,5 thì tập dữ liệu đƣợc xem là phù hợp để tiến hành phân tích nhân tố (Hair et al., 1995).

 Thứ ba, Eigenvalue: là tổng bình phƣơng các trọng số của các biến trên một cột nhân tố, còn đƣợc gọi là latent root. Nó đại diện cho mức độ biến động đƣợc giải thích bởi một nhân tố. Giá trị eigenvalue của các nhân tố đƣợc chọn phải từ 1 trở lên (Hair et al., 1995).

 Thứ tƣ, Communality: thể hiện tỉ lệ của các nhân tố phân tích đại diện cho một biến cụ thể nào đó. Giá trị này phải lớn hơn 0,2 (Hair et al., 1995). Tuy nhiên, khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá thực tế, các nhà nghiên cứu thƣờng quan tâm đến một số tiêu chuẩn nhƣ sau:

 Hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) ≥ 0,5; mức ý nghĩa kiểm định Bartlett ≤ 0,05.

 Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) ≥ 0,5. Nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0,5 sẽ bị loại.

 Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích ≥ 50%.

 Hệ số eigenvalue có giá trị lớn hơn 1 (theo Gerbing & Anderson, 1988).  Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0,3 để

đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (theo Jabnoun & Al – Tamimi, 2003).

Khi phân tích EFA đối với thang đo Giá trị cảm nhận, tác giả sử dụng phƣơng pháp trích Principal Component Analysis với phép xoay vng góc Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue lớn hơn 1. Sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng công cụ Cronbach’s Apha, tất cả 20 biến quan sát của 4 thang đo thành phần tiếp tục đƣợc đƣa vào để phân tích EFA và 5 biến quan sát của thang đo tổng thể cũng đƣợc đƣa vào để tiến hành phân tích EFA.

Kết quả phân tích EFA thang đo các thành phần của Giá trị cảm nhận cho thấy các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều trên 0,5 (hệ số tải nhân tố của biến P3 có giá trị thấp nhất trong các hệ số tải nhân tố nhƣng vẫn lớn hơn 0,5 – bằng 0,574); hệ số KMO = 0,859; phƣơng sai trích bằng 64,649%; mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett là 0,000. Ngoài ra, kết quả phân tích EFA cịn cho thấy có 4 yếu tố đƣợc trích tại giá trị Eigen là 1,480 và phƣơng sai trích đƣợc là 64,649%. Nhƣ vậy

phƣơng sai trích đạt yêu cầu, do đó khơng có biến quan sát nào bị loại và EFA cho các thang đo thành phần là phù hợp. STT Biến quan sát Tên nhân tố 1 2 3 4 1 VC1 0,885

Sự tiện lợi và đa dạng của dịch vụ (VC) 2 VC8 0,816 3 VC6 0,781 4 VC3 0,773 5 VC7 0,758 6 VC4 0,726 7 VC5 0,722 8 VC2 0,712 9 SQ1 0,789 Chất lƣợng dịch vụ (SQ) 10 SQ3 0,769 11 SQ6 0,764 12 SQ4 0,759 13 SQ2 0,745 14 SQ5 0,730 15 B2 0,802 Hình ảnh thƣơng hiệu (B) 16 B3 0,798 17 B1 0,689 18 P1 0,866 Giá cả cảm nhận (P) 19 P2 0,803 20 P3 0,574 Giá trị Eigen 6,742 2,725 1,983 1,480 Phƣơng sai trích 33,710 13,625 9,915 7,399

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường các yếu tố tạo giá trị cảm nhận của khách hàng về dịch vụ 3g của mobifone , luận văn thạc sĩ (Trang 50 - 52)