Tổ chức đào tạo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho bộ phận kinh doanh tại tổng công ty cồ phần bảo hiểm bảo long (Trang 55 - 61)

2.4 Phân tắc hỜ đánh giá thực trạng đào tạo hiện nay của Bảo Long

2.4.3 Tổ chức đào tạo

Phương pháp đào tạo:

Hiện nay, do đặc thù công việc nên chương trình đào tạo cho bộ phận kinh doanh của Bảo Long chỉ là ngắn hạn và được tổ chức tại nơi làm việc thông qua 2 phương pháp sau:

- Kèm cặp tại chỗ: các cán bộ nhân viên kinh doanh đã có chun mơn nghiệp vụ có thể hướng dẫn cho nhân viên mới hoặc nhân viên cấp dưới những nghiệp vụ, kinh nghiệm thực tế khi đi kinh doanh, phương pháp kèm cặp tại chỗ trong công việc nhằm giúp các nhân viên mới có thể làm quen với những thay đổi trong nghề nghiệp, giúp các nhân viên mới thuyên chuyển công tác thắch nghi với vị trắ mới, giúp các nhân viên mới tiếp thu nghiệp vụ nhanh hơn, thực tế hơn và tốn ắt chi phắ, tuy nhiên sự truyền đạt này không được bài bản và đầy đủ dễ áp dụng không đúng sau này. Phương pháp này vẫn còn mang nặng tắnh truyền thống và còn nghèo nàn, chậm đổi mới

Vắ dụ: Khi đơn vị kinh doanh tuyển dụng anh Thành là nhân viên mới, đơn vị sẽ giao anh Thành phụ giúp cho anh Hùng là một cán bộ nhân viên có thâm niên và có trình độ nghiệp vụ chun mơn cao. Trong q trình cơng tác, anh Hùng có thể hướng dẫn anh Thành các nghiệp vụ bảo hiểm hoặc cùng đi gặp gỡ khách hàng nhằm học hỏi học hỏi kinh nghiệm v.vẦ

- Đào tạo chắnh thức trong tổ chức: các chương trình đào tạo được xây dựng nội dung, truyển đạt bài bản và học tập trung tại chỗ. Phương pháp này chi phắ cao hơn nhưng giúp cho học viên tiếp nhận kiến thức đầy đủ, ngồi ra cịn có thể được truyền đạt những kinh nghiệm thực tế từ giảng viên.

Lựa chọn và đào tạo giảng viên cho chương trình đào tạo bộ phận kinh doanh:

Đội ngũ cán bộ giảng viên là một nhân tố quyết định đối với chất lượng đào tạo. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, Bảo Long đã hình thành một đội ngũ giảng viên nội bộ hùng hậu nắm vững chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng giảng dạy. Đội ngũ giảng dạy này được lựa chọn từ các ban nghiệp vụ và đứng đầu là anh Hồ Quang Đức Ờ Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc Ban nghiệp vụ. Ngoài ra, Bảo Long cũng thường xuyên tuyển dụng nội bộ nhân viên vào lực lượng này, bồi dưỡng, bổ sung kiến thức, đào tạo kỹ năng giảng dạy, v.vẦ Giảng viên được lựa

chọn dựa theo một số tiêu chắ như kinh nghiệm, trình độ chun mơn, kỹ năng giảng dạy, chi phắ, v.vẦ

STT Họ và tên Chức vụ Nơi Cơng tác Chương trình giảng

dạy

1 Hồ Quang Đức Phó Tổng

Giám đốc Ban nghiệp vụ

Tổng quan ngành bảo hiểm, v.vẦ

2 Nguyễn Kiều Nam

GĐ Ban nghiệp vụ xe cơ giới và con người Ban nghiệp vụ xe cơ giới và con người Tổng quan Xe cơ giới và con người

3 Nguyển Duy Quỳnh

Trưởng bộ phận Tài sản Ờ Kỹ thuật Ban nghiệp vụ Tài sản Ờ Hàng hóa Ờ Kỹ thuật Tài sản và Kỹ thuật 4 Đặng Hồng Thành Trưởng bộ phận Hàng hải Ban nghiệp vụ Tài sản Ờ Hàng hóa Ờ Kỹ thuật Hàng hóa Ờ Tàu thuyền 5 Hồng Vĩnh Đơng Trưởng bộ phận Xe Cơ giới Ban nghiệp vụ xe cơ giới và con người Xe Cơ giới

6 Đặng Quang Tường Trưởng bộ phận Xe CG

Ban nghiệp vụ

7 Đào Thị Hường Trưởng bộ phận Con người Ban nghiệp vụ xe cơ giới và con người Con người Ờ Du lịchẦ

8 Bủi Duy Hưng PGĐ Ban

nghiệp vụ Ban nghiệp vụ

Trách nhiệm Ờ Tàu thuyền, Ầ

9 Đinh Công Thành PGĐ Bồi

thường

Ban Bồi thường

Bồi thường trong nghiệp vụ bảo hiểm

10 Trần Lan Ngọc Giám đốc

Bancasurance Bancasurance

Tổng quát ngành bảo hiểm

Ầ Và nhiều cán bộ giảng dạy đang được đào tạo và bồi dưỡng.

Bảng 2.7: Đội ngũ giảng viên nội bộ của Bảo Long

Do đặc thù ngành nghề, cùng với chương trình đào tạo hiện nay chỉ là chun mơn nghiệp vụ bảo hiểm nên Bảo Long chưa thuê giảng viên ngồi về dạy.

Tóm lại, Bảo Long đã cơ bản làm tốt khâu chuẩn bị giảng viên cho công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực.

Kinh phắ và cơ sở vật chất.

- Về cơ sở vật chất: được sự ủng hộ và hổ trợ từ Ban Điều hành Ngân hàng

TMCP Sài Gòn (SCB), Bảo Long đang sử dụng các phòng đào tạo của SCB làm phòng học cho các khóa đào tạo. Nơi đây có đầy đủ các trang thiết bị đáp ứng nhu cầu đào tạo tập trung.

Phòng học tại TpHCM: Phòng đào tạo lầu 4, tòa nhà SCB Cống Quỳnh Ờ 242 Cống Quỳnh, phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TpHCM.

Phịng học tại Hà Nội: 9 Trung Hịa, phường n Hồ, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Phòng học tại Đà Nẵng: 256 Trần Phú, phường Phước Ninh, Quận Hải Châu, TP.

Đà Nẵng

- Về nguồn tài liệu: Nguồn tài liệu đào tạo này được Ban nghiệp vụ xây dựng

trên cơ sở sử dụng quy tắc quy định của Bảo Long đã đăng ký Bộ Tài chắnh và ban hành.

- Về kinh phắ dành cho đào tạo: 2015, tổng chi phắ đào tạo khoảng 1,200 triệu

chiếm 0.26% doanh thu bảo hiểm gốc và chiếm gần 4% quỹ lương nhân viên kinh doanh. Chi phắ này được trắch ra từ Quỹ đầu tư phát triển của doanh nghiệp và chi trả 100% chi phắ đào tạo. Tuy nhiênchi phắ này mới chỉ đủ ở mức tối thiểu để duy trì các hoạt động cho cán bộ giảng dạy nội bộ, mức thù lao còn rất thấp Ờ tối đa 700.000 đ /ngày chủ yếu là chi phắ di chuyển và lưu trú (nếu đi giảng dạy xa), chưa tương xứng với công sức và thời gian của họ bỏ ra.

Phỏng vấn các lãnh đạo công ty thành viên và Giám đốc Nhân sự

Để đánh giá sâu hơn về thực trạng đào tạo cho bộ phận kinh doanh Bảo Long, tôi đã đề nghị được phỏng vấn 4 anh chị giám đốc tại thành phố Hồ Chắ Minh, trong đó bao gồm:

1. Chị Đỗ Thị Thu Hạnh Ờ Giám đốc Nhân sự - đào tạo của Bảo Long,

2. Anh Nguyễn Văn Thơm Ờ Giám đốc đơn vị kinh doanh Ờ Công ty Bảo Long TpHCM

3. Anh Dương Quang Ngọc Ờ Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc đơn vị kinh doanh Ờ Cơng ty Bảo Long Đơng Sài Gịn

4. Anh Trần Thanh Nam Ờ Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc đơn vị kinh doanh Ờ Công ty Bảo Long Tân Sơn Nhất

Sau khi phỏng vấn, trơi xin tóm tắt lại nội dung buổi nói chuyện qua từng câu hỏi giống nhau cho cả 4 anh/ chị.

Câu hỏi 1: Theo anh/chị tình hình đào tạo hiện nay của Bảo Long đã đáp ứng

nhu cầu năng lực cho nhân viên kinh doanh chưa?

Trả lời:

 Chị Hạnh Ờ Giám Đốc Nhân Sự: Theo tôi, công tác đào tạo hiện nay chưa đáp

ứng đủ so với nhu cầu năng lực cần có của nhân viên. Những khảo sát gần đây cho thấy chất lượng công việc của nhân viên kinh doanh chưa cao do chưa được đào tạo tốt. Một trong những mục tiêu của tôi khi nhận vị trắ giám đốc nhân sự ở đây là hồn thiện chương trình đào tạo cho cơng ty nói chung, trong đó có đội ngũ kinh doanh của cơng ty. Tuy nhiên, trong thời gian chưa tròn một năm, tơi cịn rất nhiều việc cần làm để hoàn thành mục tiêu này.

 Anh Thơm Ờ Giám Đốc Bảo Long Tp.HCM: Tôi cũng thấy rằng chưa đáp

ứng, số lượng nhân viên được đào tạo cịn giới hạn, chưa có chương trình kỹ năng kinh doanh và chưa có chương trình huấn luyện các kỹ năng quản lý.

 Anh Ngọc Ờ Phó Tổng Giám Đốc: Tơi thấy chương trình đào tạo của chúng ta

chưa hồn thiện vì chỉ tập trung vào kỹ năng cứng mà chưa phát triển các chương trình đào tạo kỹ năng mềm cho nhân viên kinh doanh.

 Anh Nam Ờ Phó Tổng Giám Đốc: Chưa được, chương trình đào tạo cịn thiếu

và kinh nghiệm thực tế của đội ngũ đào tạo cịn chưa cao. Chưa có chắnh sách đào tạo cho cán bộ nhân viên.

Câu hỏi 2: Đánh giá của anh/chị về kết quả đào tạo hiện nay của Bảo Long? Trả lời:

 Chị Hạnh Ờ Giám Đốc Nhân Sự: Một số khóa đào tạo có kết quả tốt, đặc biệt

là đào tạo chuyên môn. Giảng viên là những anh chị trong ban quản lý, lãnh đạo, nắm vững kiến thức và rất tâm huyết khi truyền đạt nên thu hút số lượng học viên tham gia khóa học đầy đủ, đạt 100% và kiến thức lĩnh hội sau khóa học cao.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho bộ phận kinh doanh tại tổng công ty cồ phần bảo hiểm bảo long (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)