Chương trình đào tạo cho bộ phận kinh doanh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho bộ phận kinh doanh tại tổng công ty cồ phần bảo hiểm bảo long (Trang 76)

Mơi trường đào tạo phải thoải mái như có ánh sáng tốt, cơ sở vật chất đầy đủ phục vụ cho quá trình học tập. Hiện nay, các phịng họp của SCB đang được Bảo Long sử dụng đào tạo đạt tiêu chuẩn nên vẫn tiếp tục sử dụng.

3.5 Phương án tổ chức việc thay đổi chương trình đào tạo cho bộ phận kinh doanh của Bảo Long doanh của Bảo Long

Lựa chọn giảng viên

Như đã đưa ra từ chương 2, Bảo Long đã hình thành một đội ngũ giảng viên nội bộ hùng hậu nắm vững chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng giảng dạy. Đội ngũ

giảng dạy này được lựa chọn từ các ban nghiệp vụ và đứng đầu là anh Hồ Quang Đức Ờ Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc Ban nghiệp vụ. Để giảm thiểu chi phắ, Bảo Long cần thực hiện đa dạng hóa các hình thức đào tạo trong nội bộ. Ngồi ra cần áp dụng các biện pháp tiến tiến hiện nay như mơ phỏng, xử lý tình huống, đóng kịch để người học tiếp thu nhanh hơn và có kinh nghiệm trong xử lý các tình huống.

Đối với giảng viên thuê ngồi: trên thị trường có nhiều trung tâm đào tạo kỹ năng mềm, tuy nhiên đội ngũ giãng dạy kỹ năng mềm có hiểu biết kiến thức về bảo hiểm phi nhân thọ chỉ có Ginet và IRT đáp ứng. Vì vậy nên phối hợp cùng 1 trong 2 đơn vị này vầ chương trình đào tạo. Để đạt hiệu quả hơn nữa cán bộ phụ trách đào tạo cần phải chủ động phối hợp với giảng viên giảng dạy và các trung tâm đào tạo để xây dựng nội dung đào tạo phù hợp. Muốn vậy, phòng Nhân sự - đào tạo cần cử người có khả năng đàm phán tốt và có trình độ đi thực hiện.

Trong các chương trình đào tạo, người đào tạo ngoài kiến thức đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, nội dung đào tạo cần phải được mở rộng cả kiến thức liên quan tạo điều kiện cho người học dễ liên hệ và dễ tiếp thu. Giúp họ tìm hiểu văn hố cơng ty và đưa ra cho họ thấy những khó khăn gây gắt của ngành, của Công ty. Đặc biệt đối với ngành đặc thù như bảo hiểm thì điều đó lại càng cần thiết hơn.

Tổ chức thực hiện đào tạo

Như đã phân tắch ở chương 2, Bảo Long chỉ thực hiện tồ chức đào tạo tại chỗ với đội ngũ giảng viên nội bộ bằng phương pháp kèm cập và tổ chức khóa đào tạo chắnh thức trong tổ chức.

Các khóa đào tạo trong tổ chức được thực hiện theo kế hoạch đào tạo. Sau khi xác định nhu cầu, đối tượng đào tạo cho mỗi khóa đào tạo, bộ phận đào tạo của Bảo Long cần trả lời được các câu hỏi:

Khắa cạnh Câu hỏi Trả lời

Mục đắch Mục đắch đào tạo là gì?

Đánh giá Đánh giá kết quả, chất lương đào tạo như thế nào?

Trách nhiệm

Ai chịu trách nhiệm đào tạo và chi phắ đào tạo

Ai có thẩm quyền quyết định đào tạo và chi phắ cho đào tạo?

Tuyển chọn người tham gia đào tạo

Nguyên tắc, tiêu chắ tuyển chọn cán bộ nhân viên đào tạo?

Các thủ tục cạnh tranh công bằng để tuyển người cho đào tạo là gì?

Nguồn kinh phắ

Quy định của Cơng ty

Cung cấp kinh phắ đào tạo và chỉ rõ khi nào nguồn kinh phắ được sử dụng?

Chỉ rõ thủ tục để được cấp kinh phắ, điều chỉnh kinh phắ, và các hoạt động khác?

Các thủ tục bảo vệ quyền lợi khi nhân viên khơng hồn thành khóa học hoặc nghỉ việc?

Hệ thống thơng tin

Cơng ty có lưu giữ thông tin về các nội dung:

 Chi phắ cho các khoản học: học phắ, đi lại, lưu trú, .v.v.. cho từng học viên.

 Kết quả đào tạo Tuyển chọn

nhà cung ứng đào tạo

Ai tham gia tuyển chọn, ai có quyền quyết định?

Quy trình tuyển chọn?

Tiêu chắ tuyển chọn?

Tổ chức khóa đào tạo

Thời gian tổ chức?

Người chịu trách nhiệm về các dịch vụ hậu cần (liên hệ giảng viên, tài liệu khóa học, nước uống, ăn ở (nếu có)

Đánh giá kết quả đào tạo

Tiêu chắ đánh giá

Cách thực hiện đánh giá

3.6 Đo lường hiệu quả của chương trình đào tạo và phát triển

Quy mô hoạt động ngày càng mở rộng vì thế nhu cầu đào tạo ngày càng tăng đồng nghĩa với việc kinh phắ dành cho đào tạo và phát triển cũng tăng theo. Là một khoản chi phắ khá lớn nên Bảo Long cần tắnh toán hợp lý và quản lý thật tốt.

Kết quả đào tạo:

Có thể đo lường bằng nhiều cách:

- Tỷ lệ nhân viên đạt yêu cầu sau đào tạo từ mức qui định trở lên

- Mức độ hài lòng của học viên sau đào tạo

- Nhận xét của cán bộ quản lý cấp trên về việc nhân viên đã ứng dụng đào tạo như thế nào trong công việc

- Tỷ lệ nhân viên áp dụng được kiến thức đã đào tạo so với tổng số nhân viên được đào tạo (do quản lý đánh giá).

3.7 Một số công tác hỗ trợ làm tăng hiệu quả của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Bảo Long nhân lực tại Bảo Long

3.7.1 Cải tiến mở rộng nội dung đào tạo

Trong các chương trình đào tạo, người đào tạo ngoài kiến thức đào tạo chuyên môn, nội dung đào tạo cần phải được mở rộng cả kiến thức liên quan tạo điều kiện cho người học dễ liên hệ và dễ tiếp thu. Giúp họ tìm hiểu văn hố cơng ty, làm cho họ thấy những khó khăn gay gắt của ngành, của Cơng ty. Đặc biệt đối với ngành đặc thù như bảo hiểm thì điều đó lại càng cần thiết hơn.

Nội dung đào tạo đặc biệt quan tâm đến các môn đào tạo kỹ năng cho người lao động nhất là cán bộ quản lý. Đào tạo các kỹ năng cho cán bộ quản lý như kỹ năng kỹ thuật, kỹ năng quan hệ con người, kỹ năng nhận thức.

3.7.2 Nâng cao chất lượng tuyển dụng

Để nâng cao hiệu quả của cơng tác đào tạo thì ngay trong khâu đầu tiên , phải tuyển chọn vào Cơng ty những người có đủ năng lực, trình độ chun mơn vào làm việc trong Cơng ty. Những người này phải có đủ các tiêu chuẩn đáp ứng được yêu cầu đặt ra của công việc. Căn cứ vào chiến lược phát triển kinh doanh, vào chi phắ đào tạo để lựa chọn phương án đào tạo lại đội ngũ công nhân viên chức hay là tuyển dụng mới.

3.7.3 Các biện pháp tác động làm thay đổi nhận thức của người lao động đối

với đào tạo và phát triển của bản thân.

Mục đắch của biện pháp này là làm cho đối tượng được đào tao hiểu rõ hết ý nghĩa của chương trình đào tạo. Đây cũng là cơ hội để người lao động tự hoàn thiện bản thân, nâng cao trách nhiệm của họ đối với công ty.

KẾT LUẬN:

Tóm lại, vấn đề nghiên cứu về đề tài ỘGiải pháp hoàn thiện đào tạo và phát

triển nguồn nhân lực tại Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bảo Long giai đoạn 2016 - 2020Ợ là cấp thiết và thiết thực nhằm ứng dụng vào tổ chức của tôi Ờ Bảo

Long. Việc ứng dụng nghiên cứu này cải tiến nguồn nhân lực chất lượng cao mà còn tạo còn từng bước giúp Bảo Long tăng trưởng mạnh, phát triển bền vững và giành lại thị phần trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ đến năm 2020.

Con người ngày càng có vai trị quan trọng trong một tổ chức. Con người được coi là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của tổ chức vì con người là nhân tố hạt nhân của tổ chức, quyết định sự thành công hay thất bại của tổ chức, làm cho tổ chức vận hành được. Ngày nay một tổ chức tồn tại và phát triển không phải bởi sự quyết định của vốn, công nghệ, hay thiết bị mà nó phụ thuộc rất nhiều vào sự lãnh đạo, tổ chức của con người đối với tổ chức đó, do vậy cơng tác đào tạo và phát triển phải được đặc biệt chú trọng.

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác đào tạo phát triển và đứng trước những thách thức trong giai đoạn hiện nay. Bảo Long đã và đang cố gắng hoàn thành mục tiêu đã đề ra, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, cố gắng đứng vững trên thị trường. Song trước những biến đổi thời cuộc, Bảo Long cịn gặp rất nhiều khó khăn, do vậy mà Bảo Long cần phải năng động hơn, phải hồn thiện hơn nữa cơng tác đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ nhân viên kinh doanh cũng như nhân viên trong công ty để đáp ứng những nhiệm vụ khó khăn hơn trong tương lai, khẳng định được vai trò vị thế cạnh tranh của mình trên thương trường quốc tế.

Qua nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo của Bảo Long, tôi rút ra được một số vấn đề và đề nghị giải pháp nhằm hồn thiện hơn chương trình đào tạo giai đoạn sắp tới. Mặc dù đã có những cố gắng nhưng do trình độ, năng lực và thời gian

có hạn nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót nhất định. Kắnh mong được sự giúp đỡ của thầy cô giúp tơi hồn thiện hơn chun đề của mình.

Tơi xin chân thành cảm ơn cô Trần Kim Dung đã giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn này!

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt:

Báo cáo tổng kết tình hinh hoạt động kinh doanh của Tổng Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Bảo Long từ năm 2011 - 2015.

Đinh Thị Ánh Nguyệt (2015), Quản trị Nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Giáo trình Quản trị nhân lực (2011), Đại học Kinh tế Quốc dân.

Luật sửa đổi, bổ sung mốt số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm số 61/2010/QH12 ngày 24/11/2010.

Lưu Thị Dung (2011), Đánh giá kết quả chương trình đào tạo kỹ năng mềm tại Công ty TNHH Sonion Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Đại học Kinh tế TP Hồ

Chắ Minh.

Nhân lực cho ngành bảo hiểm Việt Nam Ờ Thực trạng và Giải pháp, Trung tâm

nghiên cứu và Đào tạo bảo hiểm.

Số liệu thống kê của phòng Nhân sự đào tạo của Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bảo Long từ 2015 đến 6/2016

Trần Kim Dung (2015), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Kinh Tế TP Hồ Chắ Minh.

Trần Kim Dung, Đoàn Thanh Hải, Lê Thị Loan, Bùi Thị Thanh, Phan Quốc Tấn và Huỳnh Văn Tâm, Mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và

kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp, Tạp chắ phát triển kinh tế (233).

Võ Đình Việt (2010), Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại Công ty kắnh nổi Viglacera đến năm 2015, Luận văn Thạc sỹ Đại học Kinh

tế TP Hồ Chắ Minh.

Tài liệu tham khảo từ Internet:

Bảo Nguyên (2011), Công tác đào tạo nhân lực trong doanh nghiệp Việt Nam. <URL: http://www.kynang.edu.vn/01/52-chuong-trinh-dao-tao-cho-doanh-

nghiep/386-vai-suy-nghi-ve-cong-tac-dao-tao-nhan-luc-trong-doanh-nghiep- viet- nam.html>

Từ điển bách khoa toàn thư mở <URL: http://vi.wikipedia.org/wiki/đào_tạo> Từ điển trực tuyến

PHỤ LỤC:

Phụ lục 3.1: Phiếu đánh giá khóa học

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHĨA HỌC

(Dành cho học viên) Số: /ĐG2016

Học viên: __________________________________ Bộ phận: ___________________

Chủ đề: ___________________________________ Thời gian: _________________

Trung tâm đào tạo / Giảng viên (bên ngoài/nội bộ): ___________________________ Nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, anh/chị vui lòng dành ắt phút để trả lời các nhận định được trình bày. Các câu trả lời của anh/chị rất có giá trị trong việc xây dựng các chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu công việc và các thông tin này hoàn toàn bảo mật.

Hướng dẫn: - Vui lòng ghi những ý kiến của anh/chị đối với các câu hỏi mở

- Đánh dấu (X) vào các ô thắch hợp theo thang điểm dưới đây

Điểm 5 4 3 2 1

Đánh giá Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Khơng tốt

Chương trình đào tạo

Chỉ tiêu Đánh giá

Bài tập thực hành / vắ dụ thực tế 5 4 3 2 1 Cung cấp kiến thức mới 5 4 3 2 1 Giúp hệ thống hóa kiến thức 5 4 3 2 1 Khố học hữu ắch trong cơng việc 5 4 3 2 1 Mục tiêu của khóa học rõ ràng 5 4 3 2 1 Những vấn đề được giải thắch rõ ràng 5 4 3 2 1 Tài liệu đọc dễ hiểu 5 4 3 2 1

Nội dung tâm đắc nhất:

Nội dung nào của khóa học anh/chị sẽ ứng dụng vào cơng việc thực tế trong thời gian tới:

Nên bổ sung thêm nội dung nào (nếu có):

Giảng viên 1

Chỉ tiêu Đánh giá

Chia sẻ kinh nghiệm 5 4 3 2 1 Cuốn hút học viên vào bài giảng 5 4 3 2 1 Động viên khuyến khắch học viên đóng góp

ý kiến 5 4 3 2 1

Kiến thức rộng liên quan đến chủ đề 5 4 3 2 1 Quan tâm đến sự tiếp thu của học viên 5 4 3 2 1 Trình bày rõ ràng, dễ hiểu và dễ nhớ 5 4 3 2 1

Ý kiến khác:

Giảng viên 2

Chỉ tiêu Đánh giá

Chia sẻ kinh nghiệm 5 4 3 2 1 Cuốn hút học viên vào bài giảng 5 4 3 2 1 Động viên khuyến khắch học viên đóng góp

ý kiến 5 4 3 2 1

Kiến thức rộng liên quan đến chủ đề 5 4 3 2 1 Quan tâm đến sự tiếp thu của học viên 5 4 3 2 1 Trình bày rõ ràng, dễ hiểu và dễ nhớ 5 4 3 2 1

Ý kiến khác:

Tổ chức lớp học

Cách bố trắ phòng học phù hợp với số lượng

học viên 5 4 3 2 1

Cách tổ chức lớp học giúp cho việc tiếp thu

dễ dàng và hứng thú 5 4 3 2 1 Đầy đủ tài liệu cho học viên 5 4 3 2 1 Thiết bị / dụng cụ hỗ trợ giảng dạy tốt 5 4 3 2 1

Ý kiến khác:

Nhận xét chung

Chỉ tiêu Đánh giá

Chất lượng chung của khóa đào tạo 5 4 3 2 1

Anh/Chị vui lịng góp ý để việc tổ chức khố học ngày càng hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu đào tạo:

Các khóa học hỗ trợ khác

Anh/Chị sẽ ưu tiên học các khoá học nào sau đây: (Đánh số theo thứ tự ưu tiên là 1,2,3,Ầ vào ô trả lời) Tiếng Anh

Vi tắnh

Kỹ năng quản lý (Tư duy, quản lý thời gian, thiết lập mục tiêu và lập kế hoạch,Ầ) Kỹ năng mềm (Giao tiếp, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm,Ầ)

Đào tạo chuyên môn nghiệp vụ Khác: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

Phụ lục 3.2: Mơ tả cơng việc

MƠ TẢ CƠNG VIỆC (Nhân viên kinh doanh)

I. Thơng tin chung:

Họ tên: Chức vụ:

Bộ phận: Kinh doanh

Người quản lý trực tiếp:ẦẦẦẦ..

II. Mục tiêu công việc:

Trực tiếp thực hiện hoạt động kinh doan

III. Nhiệm vụ cụ thể:

1. Duy trì những quan hệ kinh doanh hiện có, nhận đơn đặt hàng; thiết lập những những mối quan hệ kinh doanh mới bằng việc lập kế hoạch và tổ chức lịch công tác hàng ngày đối với những quan hệ kinh doanh hiện có hay những quan hệ kinh doanh tiềm năng khác.

2. Lập kế hoạch cơng tác tuần, tháng trình Trưởng kênh bán hàng duyệt. Thực hiện theo kế hoạch được duyệt.

3. Hiểu rõ và thuộc tắnh năng, bao bì, giá, ưu nhược điểm của sản phẩm, sản phẩm tương tự, sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.

4. Nắm được quy trình tiếp xúc khách hàng, quy trình xử lý khiếu nại thơng tin, quy trình nhận và giải quyết thơng tin khách hàng, ghi nhận đầy đủ theo các biểu mâu của các quy trình này.

5. Tiếp xúc khách hàng và ghi nhận tồn bộ các thơng tin của khách hàng trong báo cáo tiếp xúc khách hàng. Báo cáo nội dung tiếp xúc khách hàng trong ngày cho Trưởng nhóm kinh doanh.

6. Lên dự thảo hợp đồng sau khi khách hàng đã đồng ý cơ bản, chuyển cho Trưởng nhóm bán hàng xin ý kiến về các điều khoản hợp đồng. Lập thủ tục ký kết hợp đồng, lưu bản copy hợp đồng, chuyển bản chắnh cho Trướng nhóm giữ, một bản chắnh cho phịng kế tốn giữ.

7. Trực tiếp thực hiện, đốc thúc thực hiện hợp đồng, bao gồm các thủ tục giao hàng, xuất hoá đơn, cùng khách hàng kiểm tra chất lượng sản phẩm giao.

8. Nhận và xử lý các khiếu nại của khách hàng về chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàngẦ.

9. Theo dõi quá trình thanh lý hợp đồng, hỗ trợ phịng kế tốn đốc thúc công nợ, chỉ xong trách nhiệm khi khách hàng đã thanh tốn xong.

10. Giao dịch, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng. Tìm kiếm khách hàng tiềm năng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho bộ phận kinh doanh tại tổng công ty cồ phần bảo hiểm bảo long (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)