nhiều câu hỏi ứng với nhiều mục tiêu cần đạt trong chương trình.
12. Các bài kiểm tra của học sinh có được đồng chí nhận xét, hướng dẫn chỉ bảo khi chấm bài hay trả bài không ? khi chấm bài hay trả bài không ?
13. Các bài kiểm tra có được đồng chí chấm bài và trả bài nhanh chóng đúng lịch không ? lịch không ?
A. Để lâu rồi mới chấm bài và trả bài khi có điều kiện.
B. Có, nhưng không có: nhận xét, sửa chữa, hướng dẫn gì cho học sinh. C. Có, nhưng cỳ thêm: nhận xét, sửa chữa, hướng dẫn chi tiết cho học sinh. D. Chấm bài nhanh chóng và chỉ trả bài lấy điểm vào sổ sao cho đủ cơ số điểm theo qui định.
PHỤ LỤC 2
HỆ THỐNG CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN VÀ CÂU TỰ LUẬN NGẮN CHƯƠNG “ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ” VẬT LÝ 10 THPT NGẮN CHƯƠNG “ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ” VẬT LÝ 10 THPT
A – Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quanI – Định luật bảo toàn động lượng I – Định luật bảo toàn động lượng
1.1. Bài tập nhận biết
Câu 1. Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc vur. Động lượng của vật có thể được xác định bằng biểu thức:
A. p mvr= r B. p - mvr = r C. p mv= D. p - mv=
Câu 2. Đơn vị động lượng là:
A. kg.m / s2 B. kg.m / s C. kg.m.s D. kg.m s2.
Câu 3. Động lượng của hệ được bảo toàn khi hệ:
A. Đứng yên B. Chuyển động đều
C. Chuyển động không ma sát D. Cô lập
Câu 4. Một quả bóng khối lượng m đang bay ngang với vận tốc + v thì đập vào một bức tường và bật trở lại với cùng vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là ?
A. mv B. 2mv C. – mv D. – 2mv
Câu 5. Một vật có khối lượng m được thả rơi không vận tốc ban đầu tự độ cao h
đối với mặt đất. Gọi g là gia tốc trọng trường. Động lượng của vật ngay trước khi chạm mặt đất có độ lớn bằng:
A. 2mgh B. m gh C. m 2gh D. 2mgh
1.3.Bài tập vận dụng
Câu 6. Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1=500g và m2 =800g chuyển động với các vận tốc v1=6 m / s và v2 =4 m / s với vur1 và vur2 cùng phương, ngược chiều. Độ lớn động lượng của hệ là:
A. 0,2 kg.m/s B. 200 kg.m/s C. 6,2 kg.m/s D. 6200kg.m/s
Câu 7. Một vật có khối lượng 2kg đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì chụi
một lực cùng chiều vận tốc, có độ lớn 100N trong thời gian 0,1s sau tác dụng của lực, vận tốc của vật là bao nhiêu ?
A. 10 m/s B. 15m/s C. 100m/s D. 150m/s
Câu 8. Bi thộp cú khối lượng m= 100g rơi tự do từ độ cao h = 5m xuống mặt
phẳng ngang. Cho biết sau va chạm bi nẩy lên với cùng vận tốc như lúc chạm mặt phẳng ngang. Lấy g = 10m/s2. Độ biến thiên động lượng của bi có độ lớn bao nhiêu ?
A. - 2 kg.m/s B. -2000 kg.m/s B. -2000 kg.m/s C. 2 kg.m/s D.2000 kg.m/s
Câu 9. Một vật có khối lượng 2m đang chuyển động với vận tốc v thì va chạm với
vật có khối lượng m đang chuyển động ngược chiều với vận tốc v /2. Biết va chạm là mền. Hỏi sau va chạm vận tốc chung của hai vật là bao nhiêu ?