Đảm bảo tính thuận tiện, hiệu quả của hoạt động kiểm tra đánh giá trong trường phổ thông

Một phần của tài liệu Xây dựng và phối hợp hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh và điều chỉnh hoạt động dạy của giáo viên chương cá (Trang 48 - 53)

trường phổ thông

- Với ngân hàng câu hỏi sẵn có, khi giáo viên muốn xây dựng bài kiểm tra, chỉ cần nghiên cứu mục đích và yêu cầu của bài kiểm tra, thời gian làm bài, từ đó lựa chọn loại câu hỏi theo yêu cầu có như vậy thì bài kiểm tra mới tiêu biểu cho toàn bộ kiến thức cần kiểm tra ở học sinh.

- Với ngân hàng câu hỏi sẵn giáo viên có thể lựa chọn các câu hỏi cho bài kiểm tra phù hợp với từng mục đích cụ thể, với sự chuẩn bị ban đầu thật kĩ thì đề kiểm tra có thể dùng nhiều lần tiết kiệm được công sức của giáo viên.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trên đây chúng tôi đã hệ thống lại cơ sở lý luận về KTĐG nói chung cũng như cơ sở lý luận về kĩ thuật xây dựng câu hỏi TNKQ NLC và TN TL. Trong đó chúng tôi quan tâm đến những vấn đề sau đây:

- KTĐG là một khâu quan trọng không thể thiếu trong quá trình giáo dục nói chung và trong dạy học nói riêng. KTĐG có thể tiến hành theo nhiều mục đích khác nhau, tùy theo từng mục đích KTĐG mà có những cách tiếp cận khác nhau. Các chuyên gia về đánh giá giáo dục trong nước và trên thế giới đều cho rằng, vấn đề đánh giá KQHT của HS trước hết phải căn cứ vào mục tiêu dạy học. Đây là cách tiếp cận theo tiêu chí, tức là đánh giá mức độ mà HS đạt được các mục tiêu dạy học như thế nào? Luận văn nghiên cứu về KTĐG được dựa trên cơ sở cách tiếp cận này.

- Phương pháp KTĐG ở trường phổ thông rất đa dạng: bài kiểm tra tự luận, bài kiểm tra trắc nghiệm,…Cỏc phương pháp KTĐG đó đều có tác dụng thích hợp trong từng điều kiện học tập của học sinh. Do đó các giáo viên cần sử dụng phối hợp câu trắc nghiệm với tự luận một cách linh hoạt sao cho có hiệu quả nhất nhằm góp phần làm nâng cao chất lượng KTĐG trong trường phổ thông.

- Để nâng cao tính khách quan và chính xác của việc KTĐG KQHT môn Vật Lý thì vấn đề tìm cách khắc phục những hạn chế hiện nay là cấp bách. Khả năng có triển vọng nhất là sử dụng kết hợp câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn với câu tự luận ngắn để đánh giá KQHT môn Vật lý. Chúng tôi, cho đây là một giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả của việc KTĐG KQHT của HS ở môn Vật lý ở trường phổ thông.

- Dựa vào cơ sở lí luận và thực tiễn của việc KTĐG chúng tôi thiết kế qui trình xây dựng câu TNKQ làm cơ sở cho việc kết hợp câu TNKQ và câu tự luận ngắn trong việc kiểm tra KQHT của HS, đồng thời giúp GV bộ môn Vật lý ở trường phổ thông có cơ sở khi xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá KQHT của HS.

CHƯƠNG 2

XÂY DỰNG VÀ PHỐI HỢP HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỰLUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẮM VỮNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH VÀ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIấN CHƯƠNG

“CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 THPT

2.1. Đặc điểm cấu trúc nội dung chương “Cỏc định luật bảo toàn” vật lý 10 THPT THPT

2.1.1. Đặc điểm nội dung chương “Cỏc định luật bảo toàn”

Chương “Các định luật bảo toàn” là chương thứ IV vật lí 10 THPT, chương này đề cập tới các vấn đề sau: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng; Công và Công suất; Thế năng; Động năng; Cơ năng.

2.1.2. Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo toàn”

2.2. Nội dung về kiến thức, kỹ năng học sinh cần có sau khi học xong chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 THPT “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 THPT

2.2.1 Nội dung về kiến thức

Sau khi học xong chương “Các định luật bảo toàn” học sinh cần nắm vững các Xung lượng của lực Định luật 2 Newton Động lượng Định luât bảo toàn động lượng Ứng dụng Bài toán va chạm mềm Chuyển động bằng phản lực

Công Công suất

21 1 A Δ m 2 v    ÷   = A Δ= Wt - = mgΔz Động năng Thế năng Hệ kín Cơ năng

Định luật bảo toàn cơ năng Định luật bảo toàn cơ

năng cho vật chuyển động dưới tác dụng

của lực hấp dẫn

Định luật bảo toàn cơ năng cho vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi. Hấp dẫn Đàn hồi

nội dung kiến thức sau:

2.2.1.1. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

- Định nghĩa được động lượng: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc vr là đại lượng được xác định bởi công thức: urp mv= ur.

- Đơn vị đo động lượng: kg.m/s.

- Nêu được hệ quả: Lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian hữu hạn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên.

- Từ định luật II Niu – tơn F maur= ur suy ra được định lí biến thiên động lượng: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian nào đó.

Δ urp = urF .Δt - Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập:

+ Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thỡ cỏc ngoại lực cân bằng.

+ Trong một hệ cô lập, chỉ có các nội lực tương tác giữa các vật, các nội lực này trực đối nhau từng đôi một.

- Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.

urp1 + urp2 = không đổi. Hay m .1uurv1 + m .2uurv2 = không đổi.

2.2.1.2. Công và Công suất

- Phát biểu định nghĩa công và đơn vị của cụng. Nêu được ý nghĩa của công âm. + Định nghĩa: Khi một lực urF không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc αthỡ công thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức: A F.s.cosα=

+ Đơn vị của công: Đơn vị của công là Jun ( kí hiệu là J ). Nếu F =1N và s = 1m thì:

Jun là công do lực có độ lớn 1N thực hiện khi điểm đặt của lực chuyển dời 1m theo hướng của lực.

+ Ý nghĩa của công ừm: Cụng ừm (A < 0) là công của lực cản trở chuyển động của vật.

- Phát biểu được định nghĩa, đơn vị công suất và ý nghĩa công suất.

+ Định nghĩa: Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị

thời gian. = A

t

P

+ Đơn vị công suất: Đơn vị của công suất là Jun/giừy, được đặt tên là oát, kớ hiệu là W. 1W 1J

1s =

Oát là công suất của một thiết bị được thực hiện công bằng 1J trong thời gian 1s.

Người ta còn sử dụng một đơn vị thực hành của công là oát giờ ( W.h).

1W.h = 3600J ; 1 kW.h = ; 1 kW.h = 3600 kJ

+ í nghĩa công suất: Công suất của một lực đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của máy, của người, của vật.

2.2.1.3.Động năng

- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức đơn vị của động năng.

+ Động năng là dạng năng lượng mà một vật có được do nó đang chuyển động.

+ Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng (kí hiệu Wđ) mà vật đó có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức.

W mđ 1 2

2 v

=

+Đơn vị của động năng là: J hoặc kg.m2/s2.

+ Vì độ lớn của vận tốc phụ thuộc vào hệ qui chiếu nên động năng của một vật cũng phụ thuộc vào hệ qui chiếu.

- Nêu được mối liên hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng:

Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật:

2 2 2 2 đ2 - đ1 - W W A 1 1 m m A 2 v 2 v = → =

+ Nếu A > 0 thì động năng tăng. + Nếu A < 0 thì động năng giảm.

2.2.1.4. Thế năng

- Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều. + Trọng trường là trường hấp dẫn do Trái đất gây ra.

+ Trọng trường đều: Trong khoảng không gian hẹp thỡ vộctơ gia tốc trong trọng trường urg tại mọi điểm có phương song song, cùng chiều và cùng độ lớn.

- Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được công thức tính thế năng trọng trường. Nêu được đơn vị đo thế năng.

+ Định nghĩa: Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.

+ Biểu thức: Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất (trong trọng trường của Trái Đất) thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức: Wt =mgz

Theo công thức Wt =mgz thì thế năng ở ngay trên mặt đất bằng không (vì z = 0). Ta có mặt đất được chọn là mốc (hay gốc) thế năng.

+ Đơn vị đo: Jun ( J ).

- Nêu được mối liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực: Khi một vật chuyển động trong trọng trường từ vị trí M đến vị trí N thỡ cụng của trọng lực của vật có giá trị bằng hiệu thế năng trọng trường tại M và tại N.

t t

MN

Một phần của tài liệu Xây dựng và phối hợp hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh và điều chỉnh hoạt động dạy của giáo viên chương cá (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w