A W (M) W (N) =
2.3.1. Xác định các mục tiêu cần KTĐG chương “Cỏc định luật bảo toàn ”
Chúng tôi chia chương “Các định luật bảo toàn” thành 5 khối kiến thức cơ bản. 1. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng.
2. Công và Công suất. 3. Động năng.
4. Thế năng. 5. Cơ năng.
Các khối kiến thức được xác định với các mục tiêu học sinh cần đạt được sau khi học xong chương “Các định luật bảo toàn”.
Trình độ Nội dung NHẬN BIẾT (Knowledge) THÔNG HIỂU (Comprehension) ỨNG DỤNG (Application) 1. Động lượng. Định luật bảo toàn động - Nhớ được định nghĩa động lượng, công thức và đơn vị động lượng của một vật.
- Nhớ được khái niệm hệ cô lập.
- Nhớ được nội dung định luật bảo toàn động lượng.
- Hiểu ý nghĩa động lượng là đại lượng đặc trưng cho các vật thông qua lực tương tác.
- Hiểu khái niệm hệ cô lập.
- Hiểu được định luật bảo toàn.
- Phân biệt được va
- Xác định đơn vị của động lượng và tính được động lượng của vật.
-Tính được xung lượng của lực tác dụng lên vật.
- Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm và giải
lượng chạm mềm với các loại va chạm khác. thích được nguyên tác chuyển động bằng phản lực. 2. Công và Công suất - Nhớ được định nghĩa công cơ học. - Nhớ được biểu tính công trong trường hợp tổng quát: A F.s.cosα= - Nhớ được đơn vị công là Jun ( J ). - Nhớ được định nghĩa công suất. - Nhớ được biểu thức tính công suất. A F.s F.v t t = = = P
- Nhớ được đơn vị công suất: Oát ( W).
- Nhớ được ý nghĩa công suất.
- Hiểu được khái niệm công cơ học phải gắn với các lực tác dụng và độ dời điểm đặt của lực theo phương của lực.
- Phân biệt được công dương và công âm hay công phát động và công cản.
- Hiểu ý nghĩa công suất đặc trưng cho tốc độ sinh công của một lực hay của một máy.
- Vận dụng được công thức tính công của một lực trong trường hợp đơn giản (lực không đổi và chuyển dời thẳng) đến trường hợp phức tạp hơn.
- Tính được công suất của động cơ. 3. Động năng - Nhớ được định nghĩa động năng. - Nhớ được biểu thức của động năng. - Hiểu động năng là một dạng năng lượng cơ học mà vật có khi chuyển động. - Tính được động năng của một vật.
Wđ 1mv2 2 =
- Nhớ được đơn vị của động năng: Jun (J). - Nhớ được định lí biến thiên động năng:
A W - W= đ2 đ1
- Nắm vững mối quan hệ giữa công và năng lượng thể hiện qua định lí biến thiên động năng.
- Phân biệt được định nghĩa động lượng và động năng về ý nghĩa và bản chất.
- Vận dụng được định lí biến thiên động năng để giải các bài toán liên quan đến công do lực thực hiện. 4.Thế năng - Nhớ được định nghĩa thế năng trọng trường - Nhớ được công thức tính thế năng trọng trường: Wt = mgz Trong đó: z là độ cao của vật so với vị trí chọn làm gốc thế năng (z = 0).
- Nhớ được mối liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực: AMN = Wt(M) - Wt(N) - Nhớ được công của
- Hiểu được thế năng trọng trường là năng lượng cơ học phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường (vị trí tương đối giữa vật và Trái Đất).
- Hiểu được thế năng trọng trường có thể âm dương hoặc bằng không.
- Hiểu được thế năng
- Tính được thế năng trọng trường.
- Tính được công của trọng lực trong trường hợp tổng quát khi đường đi của vật có dạng bất kì.
lực đàn hồi: 12 12 22 1 A k(x - x ) 2 = - Nhớ được định nghĩa thế năng đàn hồi và biểu thức tính tính thế năng đàn hồi. tđh kx1 2 2 W = với x là độ biến dạng của lò xo.
- Nhớ được đơn vị của thế năng là Jun (J)
đàn hồi là dạng năng lượng cơ học dự trữ để sinh công khi vật (lò xo) biến dang.
- Hiểu được thế năng đàn hồi luôn luôn dương.
- Hiểu được công của lực thế không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối. đàn hồi. - Tính được công do lực đàn hồi thực hiện khi vật biến dạng. 5. Cơ năng - Nhớ được định nghĩa cơ năng. W W W= đ + t - Nhớ được công thức tính cơ năng và nội dung định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.
- Nhớ được công thức tính cơ năng và nội dung định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác
- Hiểu được cơ năng của vật bằng động năng cực đại hoặc thế năng cực đại.
- Hiểu được trong trường hợp nào cơ năng được bảo toàn và trong trường hợp nào cơ năng biến thiên.
- Vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng để giải được một số bài toán về chuyển động của một vật trong trọng trường và chuyển động của một vật dưới tác dụng của lực đàn hồi.
dụng của lực đàn hồi.