Kết quả kiểm tra của học sinh trường THPT Bình Thanh

Một phần của tài liệu Xây dựng và phối hợp hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh và điều chỉnh hoạt động dạy của giáo viên chương cá (Trang 75 - 81)

b. Mức độ vận dụng

3.3.1.1. Kết quả kiểm tra của học sinh trường THPT Bình Thanh

Kết quả kiểm tra của học sinh trường THPT Bình Thanh được thể hiện ở bảng

3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 và hình 3.1, 3.2, 3.3

Bảng 3.1. Bảng thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra Thời gian

kiểm tra Nhóm Số bài KT SỐ BÀI KIỂM TRA ĐẠT ĐIỂM Xi

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 15 phút (bài số 1) ĐC 55 0 0 4 10 14 9 8 6 4 0 0 4.75 TN 55 0 0 2 3 4 9 13 12 9 3 0 6.09 15 phút (bài số 2) ĐC 55 0 2 6 8 7 6 7 9 8 2 0 5.15 TN 55 0 0 3 4 2 9 10 12 10 5 0 6.18 1 tiết ĐC 55 0 0 5 6 8 15 8 6 6 1 0 5.13 TN 55 0 0 1 2 4 10 7 16 11 4 0 6.4 Chung ĐC 165 0 2 15 24 29 30 23 21 18 3 0 5.01 TN 165 0 0 6 9 10 28 30 40 30 12 0 6.22

Hình 3.1. Đồ thị phân bố điểm kiểm tra của học sinh

Qua bảng 3.1 và hình 3.1 cho thấy:

+ Tỉ lệ điểm khá của lớp TN chiếm nhiều hơn so với lớp ĐC, trong đó điểm 8 và 9 của lớp TN đạt tỉ lệ cao, các điểm 5, 6 và 8 có tỉ lệ số bài đạt được gần ngang nhau. Đặc biệt điểm 0 là không có.

+ Tỉ lệ điểm yếu, kém của lớp TN tương đối thấp, còn đối với lớp ĐC tỉ lệ điểm dưới trung bình chiếm ở mức cao trên phần lớn tổng số điểm đạt được.

+ Điểm trung bình cộng của lớp TN (6.22) luôn cao hơn lớp ĐC (5.01). + Độ chênh lệch về tổng điểm trung bình cộng là tương đối (1,21). Trong đó điểm trung bình cộng của lớp TN cao hơn.

Như vậy, qua đồ thị phân bố điểm theo 11 bậc ở trên có thể rút ra rằng tỉ lệ HS đạt điểm khá ở lớp TN cao hơn lớp ĐC. Điều này cho thấy khi HS được học và làm bài kiểm tra theo số câu hỏi mà chúng tôi xây dựng đã đạt được hiệu quả tốt hơn.

Bảng 3.2. Bảng phân bố tần suất điểm kiểm tra của học sinh

Nhóm Số HS Số bài KT

SỐ % BÀI KIỂM TRA ĐẠT ĐIỂM Xi

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 55 165 1.2 9.1 14.5 17.6 18.2 13.9 12.7 10.9 1.9 0 TN 55 165 0 3.6 5.4 6.1 17 18.2 24.2 18.2 7.3 0

Hình 3.2. Đồ thị phân bố tần suất điểm kiểm tra của học sinh

Qua bảng 3.2 và hình 3.2 cho thấy:

+ Đối với nhóm thực nghiệm: Nhìn vào đồ thị ta thấy ngay % cao nhất đạt được ở điểm 7 (điểm khá), tỉ lệ % điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao hơn so với điểm 5 và 6, đặc biệt % đạt điểm 9 rất cao. Số học sinh đạt yêu cầu của bài thực nghiệm là 84,9% đồ thị phân bố có dạng hình chuông chuẩn Gauxơ.

+ Đối với nhóm đối chứng: Nhìn vào đồ thị ta thấy % học sinh đạt được yêu cầu cao nhất ở mức điểm 5, % các điểm 3, 4 và 5 chiếm tỉ lệ cao hơn điểm 6, 7 và 8. Khi đó ta thấy số học sinh đạt yêu cầu của bài là 57.6% đồ thị phân bố có dạng hình chuông chuẩn Gauxơ.

Như vậy, qua đồ thị phân bố tần suất ta cũng thấy được tỉ lệ % số học sinh điểm khá của lớp thực nghiệm chiếm tỉ lệ khá cao so với mức điểm khá của lớp ĐC. Điều này cho thấy sự hiệu quả của phương pháp giảng dạy và số câu hỏi mà chúng tôi xây dựng là hoàn toàn phù hợp.

Bảng 3.3. Bảng phân bố tần suất lũy tích điểm kiểm tra của học sinh

Nhóm Số HS Số bài SỐ % BÀI KIỂM TRA ĐẠT ĐIỂM Xi TRỞ XUỐNG

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 55 165 1.2 10.3 24.8 42.4 60.6 74.5 87.2 98.1 100 TN 55 165 0 3.6 9.0 15.1 32.1 50.3 74.5 92.7 100

Hình 3.3. Đồ thị phân bố đường lũy tích điểm kiểm tra của học sinh

Qua bảng 3.3 và hình 3.3 cho thấy:

Đường tần suất tích lũy của nhóm TN nằm bên phải và nằm phía dưới đường tần suất tích lũy của nhóm ĐC, chứng tỏ chất lượng bài kiểm tra bằng TNKQ nhiều lựa chọn kết hợp với tự luận ngắn ở nhóm TN khá hơn nhóm ĐC khi chỉ làm bài bằng phương pháp tự luận truyền thống.

Bảng 3.4. Bảng kết quả xử lý các tham số Lớp thực nghiệm ( X 6, 22= ) Lớp đối chứng ( X 5,01= ) xi fi xi -X (xi -X)2 fi(xi -X)2 xi fi xi -X (xi -X)2 fi(xi -X)2 0 0 - 6.22 38.69 0 0 0 -5.01 25.10 0 1 0 -5.22 27.25 0 1 2 -4.01 16.08 32.16 2 6 - 4.22 17.81 106.86 2 15 -3.01 9.06 135.9 3 9 -3.22 10.37 93.33 3 24 -2.01 4.04 96.96 4 10 - 2,22 4.93 49.3 4 29 -1.01 1.02 29.58 5 28 -1.22 1.49 41.72 5 30 -0.01 0 0 6 32 -0.22 0.05 1.6 6 23 0.99 0.98 22.54 7 38 0.78 0.61 23.18 7 21 1.99 3.96 83.16 8 30 1.78 3.17 95.1 8 18 2.99 8.94 160.92 9 12 2.78 7.73 92.76 9 3 3.99 15.92 47.76 10 0 3.78 14.29 0 10 0 4.99 24.90 0

∑ 165 - 13.72 126.39 503.85 165 - 0.11 110 608.98 Bảng 3.5. Tổng hợp các tham số x 2 i i - f (x x)     ∑ s2 s V 100%s x = TN 6.22 503.85 3.07 1.75 28.13 ĐC 5.01 608.98 3,71 1.93 37.62

Qua bảng 3.5 cho thấy

+ Điểm trung bình của lớp TN (6,22) cao hơn lớp ĐC (5,01). + Điểm trung bình của lớp TN (6,22) cao hơn lớp ĐC (5,01).

+ Hệ số biến thiên của lớp TN (28,13) nhỏ hơn với lớp ĐC (37,62) nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp thực nghiệm là nhỏ.

Như vậy, qua kết quả phân tích ở trên chúng tôi thấy rằng KQHT của HS ở lớp TN tốt hơn lớp ĐC, chứng tỏ rằng chất lượng nắm kiến thức của HS ở lớp TN cao hơn ở lớp ĐC. Qua đó, có thể khẳng định rằng những HS được học theo chương trình có sử dụng hệ thống bài tập do chỳng tôi xây dựng có khả năng tiếp thu kiến thức và nắm vững kiến thức một cách tốt hơn. Tuy nhiên KQHT của HS lớp TN cao hơn lớp ĐC có thực sự là do PPDH đem lại hay không? Các số liệu có đáng tin cậy không ?

Để trả lời câu hỏi đó, chúng tôi áp dụng bài toán kiểm định trong thống kê toán học như sau.

* Kiểm định phương sai

Ta có: 2 TN

s = 3,07 ; 2 ĐC

s = 3,71

- Giả thuyết H0: Sự khác nhau giữa các phương sai 2 TN s và 2

ĐC

s là không có ý nghĩa.

- Giả thuyết H1: Sự khác nhau giữa các phương sai 2 TN s và 2

ĐC

s là có ý nghĩa. - Chọn xác suất sai lầm α 0,01= .

- Đại lượng kiểm định:

2ĐC ĐC 2 TN 3,71 3,07 1, 21 F s s = = =

TN TN

f =n −1 155 1 154= − =

ĐC ĐC

f =n − =1 155 1 154− = Ta tìm được F = 1,5α

Vì F < F nên ta chấp nhận giả thuyết Hα 0 bác bỏ giả thuyết H1: Sự khác nhau giữa các phương sai của hai tổng thể mà hai mẫu xuất phát là không có ý nghĩa (coi

2TN TN s = 2

ĐCs ) s )

* Kiểm định giá trị trung bình với các phương sai bằng nhau

- Chọn xác suất sai lầm α 0,002=

- Giả thiết H0: Sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình x và TN xĐC là không có ý nghĩa.

- Giả thiết H1: Sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình x và TN xĐClà có ý nghĩa.

- Đại lượng kiểm định: TN TN TN ĐC ĐC ĐC N . N - t = . N N x x s + với: TN TN ĐC ĐC TN ĐC 2 2 (n - 1) ( n 1) (155 - 1).3, 07 ( 155 1).3, 71 s = = 1,84 n n 2 155 155 - 2 s + − s + − = + − + vậy: t 6, 22 - 5,01. 155 .155 5,79 1,84 155 +155 = =

- Tra t : Vì nα TN + nĐC > 120 nên t tra ở bảng phân bố chuẩn với α (t) 1 - 0,002 0,999

2

Φ = =

Tra bảng ta có t = 3,1α

Vì t > t nên ta chấp nhận giả thiết Hα 1 bác bỏ giả thiết H0: Sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình là có ý nghĩa.

Từ việc TN sư phạm cho phép chúng tôi kết luận:

- Điểm trung bình cộng bài KT ở nhóm TN cao hơn nhóm ĐC. Điều đó có nghĩa là bài KT có kết hợp giữa TNKQ nhiều lựa chọn và TNTL mà chúng tôi đã đề xuất mang lại hiệu quả cao hơn so với bài KT theo hình thức tự luận truyền thống.

- Việc sử dụng bài kiểm tra có sự kết hợp giữa TNKQ nhiều lựa chọn và trắc nghiệm tự luận ngắn ở trường phổ thông đã góp phần nâng cao chất lượng học tập bộ môn Vật lý, đồng thời kích thích được khả năng tìm tòi, sáng tạo ở các em.

- Điểm trung bình cộng của học sinh lớp TN cao hơn lớp ĐC, đại lượng kiểm định t > t chứng tỏ trong quá trình kiểm tra KQHT của học sinh bài kiểm tra có sự kết hợp giữa TNKQ NLC và trắc nghiệm tự luận ngắn thực sự có hiệu quả.

- Đồ thị phân bố tần suất và đồ thị tần suất lũy tích cho thấy chất lượng học tập của các lớp TN thực sự tốt hơn các lớp ĐC. Ở lớp TN, nhiều bài kiểm tra có điểm số cao hơn các lớp ĐC (đồ thị tần suất lũy tích nằm phía dưới dịch phải).

Như vậy có thể kết luận được: Kết quả kiểm tra ở lớp TN cao hơn lớp ĐC là có ý nghĩa. Có thể khẳng định được hệ thống các câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn và tự luận ngắn đưa ra là hoàn toàn phù hợp.

Một phần của tài liệu Xây dựng và phối hợp hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh và điều chỉnh hoạt động dạy của giáo viên chương cá (Trang 75 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w