Chất xơ trong thức ăn là những chất nguồn gốc thực vật đưa vào cơ thể qua con đưÒTig thức ăn. Chúng không chịu tác dụng của các enzym tiêu hoá của con người, nhưng có thể phân huỷ một phần hay toàn phần dưới tác dụng của tạp khuẩn ở kết tràng.
Các chất xơ có thể chia làm 2 loại: loại không tan trong nước gồm có cellulose, lignine, 1 số hemicellulose có trọng lượng phân tử cao. Loại tan trong nước gồm các pectin, các gôm, các chất nhầy, các hemicellulose. Trong nước, các chất xơ hoà tan sẽ bị phồng lên rồi tan ra. Nếu ở nhiệt độ cao, chúng làm tăng độ nhớt và có thể tạo gel.
Tác dụng : nhiều công trình nghiên cứu về dịch tễ học đã cho thấy, việc dùng nhiều chất xơ hoà tan trong dinh dưỡng lâu dài làm giảm Choi máu, đặc biệt là LDL-C ở bệnh nhân có Choi huyết cao. Nhưng ảnh hưỏfng của chất xơ trên TG huyết yếu hon và không ổn định
Cơ chế : nhiều cơ chế tác dụng đă được đưa ra, có thể là các loại xơ không có cùng một cơ chế.
- Các chất xơ hoà tan làm tăng độ nhớt chất chứa trong dạ dày và r u ộ t, làm giảm tốc đô hấp thu thức ăn ở ruột. Sự hạ bớt đường huyết sau bữa ăn làm giảm sản sinh ra insulin, làm giảm sự tổng hợp các AB. Sự tăng độ nhớt có thể hạn chế sự nhũ hoá chất mỡ và hoạt độ các lipase, làm giảm hấp thu các lipid.
- Một số chất xơ hoà tan ciĩng như không hoà tan hấp thu được Choi và các acid mật, làm tăng sự đào thải của chất nàỵ qua phân. Như vậy thuốc kích thích tồng hợp Choi ở gan, nhưng sự tổng hợp Choi ít hơn sự tổng hợp các acid mật từ Choi ở gan, nên chất xơ vẫn có tác dụng làm hạ thấp Choi huyết.
I I
- Một số chất xơ có tác dụng thông qua acid propylic mà nó sinh ra khi lên men ở kết tràng. Khi được hấp thu, acid này ức chế enzym HMG CoA reductase, enzym cần thiết cho sự tổng hợp Choi ở giai đoạn 1 tương tự như cơ chế của statin.
Như vậy, việc dùng chất xơ có ảnh hưởng tốt cho lipid máu. Do việc xác định các loại chất xơ trong thức ăn có khó khăn, và việcđịnh lượng chúng càng khó, nên có khuyến nghị là phải đảm bảo ít nhất khoảng (^0^^)chất xơ một ngày, có nguồn gốc từ càng nhiều nguồn thực vật càng tốt như đậu, ngũ cốc, hoa quả, rau cỏ, các hạt.
3.5.5. Phytosterol [28]
Phytosterol là tên chung của sterol và stanol tìiực vật. Sterol thực vật có cấu trúc hoá học gần giống như Choi nguồn gốc động vật, đặc biệt có hàm lượng cao sterol trong cám gạo, mầm lúa mì, dầu hạt ngũ cốc, đậu nành...
Tác dụng : gần đây, nhiều thử nghiêm lâm sàng đã cho thấy phytosterol có tác dụng chống rối loạn lipid máu.
Do làm giảm được mức Choi toàn phần và LDL-C nên phytosterol có thể làm giảm nguy cơ bệnh tim. Hàng ngày uống phytosterol liều cao có thể làm giảm trung bình 10-14% Choi toàn phần và LDL-C, nhưng cũng cần phối họp các biện pháp khác như rèn luyện cơ thể đều đặn, cai thuốc lá, giảm thể trọng, chế độ dinh dưỡng ít mỡ bão hoà. Phytosterol không làm giảm rõ TG, cũng chưa làm tăng HDL-C.
Cơ c h ế: phytosterol ít hấp thu qua ống tiêu hoá, ngược lại Choi động vật rất dễ hấp thu. Vì phytosterol và Choi có cấu trúc hoá học rất gần nhau, nên k h i cùng ăn vào, sẽ gặp nhau ở ống tiêu hóa, phytosterol sẽ kết hợp với Choi trong ống tiêu hoá, rồi cùng theo phân ra ngoài.
Liều dùng: 200 mg - 250 mg/lần X 3 lần/ngày, uống vào bữa ăn.
Hiện nay phytosterol đã được sản xuất dưới dạng dầu ăn thực vật trong bữa ăn hoặc dạng viên nang.
3.5.6. M ột số thuốc hạ lipid máu khác
• Magnesium pyridoxal 5-phosphate glutamate:
Qua thử nghiệm trên bệnh nhân suy thận, thuốc hạ TC và hạ LDL/HDL . TDKMM tương tự nhóm đối chứng nên thuốc dùng tốt cho bệnh nhân suy thận có
tăng Choi máu. [80]
• Benfluorex:
Benfluorex là dẫn chất trifluoromethyl-b^oat, hạ lipid huyết do làm giảm quá trình tổng hợp Choi và TG, làm dễ dàng swglucose ở tế bào.
Chỉ định: tăng Choi và TG huyết. [77] '
• Policosanol:
Policosanol là hỗn họp rưooi béo có trong mật mía, mật ong, mật khoai lang với thành phần chính là octanosol và được dùng khá phổ biến tại Nam Mỹ.
Qua các thử nghiệm tiến hành trên súc vật và người, policosanol cho thấy có khả năng hạ LDL-C tưoTig đương với simvastatin và pravastatin. Với liều uống 10 20 mg/ngày, policosanol có tác dụng:giảm TC 17% - 21%, giảm LDL-C 21% - 29%, tăng HDL-C 10 - 15% và chống kết dính tiểu cầu.
Thuốc dung nạp tốt và không có tương tác đáng kể. Đây là thuốc được đánh giá cao trong thời gian gần đây vì hiệu quả cao mà không cần kê đoTi, có tác dụng điều hoà chuyển hoá cơ thể [94, 95],
• Neomycin:
Neomycin Là kháng sinh nhóm aminoglycosid, uống làm hạ Lp máu, đặc biệt hạ LDL-C (không phụ thuộc tác dụng kháng khuẩn) Hiện nay không dùng neomycin để hạ lipid máu [5],
• D-Thyroxin:
Thyroxin là đồng phân quay phải của L-Thyroxin không còn tác dụng của hormon tuyến giáp, có tác dụng hạ Lp máu mạnh do tăng chuyển Choi thành acid mật và tăng thải sterol qua phân. Hiện nay thuốc này rất ít được dùng để HLM [5,
107].