Bảng 3.12 : Kết quả tỷ lệ quyết định vay vốn
7. Cấu trúc của đề tài
2.2. Thực trạng tăng trƣởng tín dụng doanh nghiệp tại các chi nhánh của
2.2.7. Tình hình nhân lực phụ trách tăng trƣởng tín dụng
Theo số liệu báo cáo của VCCB, nhân lực để thực hiện nhiệm vụ tăng trưởng tín dụng tại các chi nhánh trên địa bàn Tp.HCM là tương đối phù hợp. Tại mỗi chi nhánh, số lượng cán bộ tín dụng là 38 người. Trong đó tập trung một phần lớn tại Phòng Quan hệ khách hàng của chi nhánh, tại mỗi phịng giao dịch, số lượng cán bộ tín dụng là 4 người. Với số lượng nhân sự hiện tại, việc tăng trưởng tín dụng đối với doanh nghiệp là tương đối khả quan. Tuy nhiên, việc phân bổ hồ sơ, giải quyết công việc vẫn chưa thực sự tốt.
Tại các chi nhánh, cán bộ có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng là 3 thành viên trong ban tín dụng chi nhánh: Giám đốc, Phó giám đốc phụ trách tín dụng, Trưởng/phó phịng quan hệ khách hàng. Các thành viên trong ban tín dụng có trách nhiệm cùng đơn vị kinh doanh, bộ phận tái thẩm định thực hiện thẩm định nhu cầu vay vốn, năng lực tài chính, … của khách hàng. Như vậy, với số lượng cán bộ tín dụng hiện tại của chi nhánh, việc sắp xếp, tổ chức thẩm định sẽ không hợp lý, các thành viên thẩm định ln trong tình trạng q tải. Ngồi ra, việc phải sắp xếp thời gian thẩm định với các đơn vị kinh doanh sẽ kéo dài thời gian giải quyết hồ sơ.
Ngồi ra, tại phịng quan hệ khách hàng của các chi nhánh, trưởng/ phó phịng quan hệ khách hàng vừa chịu trách nhiệm tìm kiếm, phát triển mạng lưới khách hàng, vừa phải phụ trách kiểm tra hồ sơ, tham mưu cho ban tín dụng chi nhánh. Do vậy, sẽ có sự ưu tiên, khơng cơng bằng trong thời gian giải quyết hồ sơ giữa phòng quan hệ khách hàng và các PGD.
2.2.8.1. Trình tự thẩm định và tái thẩm định hồ sơ cấp tín dụng
Mục đích của quy trình này là thống nhất quy trình thẩm định (trường hợp vượt quyền phán quyết của phòng giao dịch) và tái thẩm định (trường hợp vượt quyền phán quyết của chi nhánh) đề nghị cấp tín dụng của khách hàng trong toàn hệ thống ngân hàng.Để quá trình thẩm định/tái thẩm định diễn ra khoa học hạn chế, phòng ngừa rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng.
Trong quy trình thẩm định và tái thẩm định hồ sơ cấp tín dụng, đơn vị kinh doanh phải lập tờ trình sơ bộ chuyển lên chi nhánh và phòng tái thẩm định hội sở để tiến hành phân cơng cán bộ có thẩm quyền thẩm định khách hàng.Việc phải sắp xếp thời gian phù hợp giữa các bộ phận sẽ kéo dài thời gian giải quyết hồ sơ.
2.2.8.2. Trình tự phê duyệt cấp tín dụng
Mục đích của quy trình này quy định trình tự phê duyệt và thẩm quyền cấp tín dụng của các cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng trên tồn hệ thống.
Hiện tại, hạn mức phán quyết tín dụng tại các cấp có thẩm quyền của VCCB như sau:
Tại Ban tín dụng Phịng giao dịch: 300.000.000 đồng Tại Ban tín dụng chi nhánh: 1.500.000.000 đồng Tại Ban tín dụng Hội Sở: trên 1.500.000.000 đồng
Hạn mức phán quyết tín dụng trên là khá thấp. Chính vì vậy, sẽ khơng tạo ra sự linh động cho đơn vị kinh doanh trong việc tiếp xúc với khách hàng. Ngoài ra, dựa vào lưu đồ, đối với những hồ sơ tín dụng trên 1.500.000.000 đồng, sẽ thực hiện theo đúng thứ tự như trên, từ Ban tín dụng phịng giao dịch phải trình lên ban tín dụng chi nhánh,
sau đó hồ sơ được chuyển lên trên ban tín dụng hội sở xem xét, ra quyết định. Như vậy, thời gian giải quyết hồ sơ sẽ kéo dài.
2.2.9. Tình hình tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng doanh nghiệp.
Theo số liệu từ báo cáo hoạt động kinh doanh của 3 chi nhánh Gia Định, Sài Gòn, Hàng Xanh của VCCB qua các năm 2010 - 2013, tổng dư nợ tín dụng tại 3 chính nhánh có sự xu hướng tăng nhẹ qua các năm. Trong đó, dư nợ tín dụng doanh nghiệp chiếm một tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu tổng dư nợ tín dụng. Tuy nhiên, mức dư nợ tín dụng tại các chi nhánh trong những năm vừa qua là khá thấp. Với địa bàn hoạt động rộng lớn như tại TP.HCM, mức dư nợ trên của 3 chi nhánh là khá thấp, điều này cho thấy hoạt động cho vay của VCCB tại 3 chi nhánh này là chưa hiệu quả.
Đồ thị 2.2: Cơ cấu dư nợ tín dụng của 3 chi nhánh VCCB trên địa bàn TP.HCM trong giai đoạn 2010 - 2013
(Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh chi nhánh Gia Định, chi nhánh Hàng Xanh, chi nhánh Sài Gòn năm 2010 - 2013).
- 100,000,000,000 200,000,000,000 300,000,000,000 400,000,000,000 500,000,000,000 600,000,000,000 700,000,000,000 800,000,000,000 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng dư nợ Dư nợ khách hàng doanh nghiệp Dư nợ khách hàng cá nhân
Trong giai đoạn từ năm 2010 – 2013, dư nợ tín dụng doanh nghiệp tại 3 chi nhánh của VCCB trên địa bàn TP.HCM tăng trưởng mạnh. Trong năm 2013, chính phủ đã ban hành một số nghị quyết, thơng tư nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp như nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 07 tháng 01 năm 2013 về việc ban hành một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu, thông báo số 198/TB-NHNN ngày 09/07/2012 của NHNH về việc giảm lãi suất về mức dưới 15%/năm nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế được cải thiện, từ đó làm tăng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp. Ngoài ra, lãi suất vay giảm cũng là một nguyên nhân làm nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh của khách hàng tăng so với năm 2012.
2.2.9.1. Theo loại hình doanh nghiệp.
Trong cơ cấu dư nợ theo loại hình doanh nghiệp tại các chi nhánh VCCB trên địa bàn TP.HCM qua các năm, tỷ trọng dư nợ đối với các công ty TNHH luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ (chiếm từ 69% - 72% tổng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp), tiếp đó là loại hình cơng ty cổ phần (chiếm từ 16% - 18% tổng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp). Điều này khá phù hợp với thực trạng chung của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay, khi mà đa phần các doanh nghiệp vay vốn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc sở hữu của một thành viên hoặc một nhóm nhỏ thành viên.
Đồ thị 2.3: Cơ cấu dư nợ tín dụng doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp tại các chi nhánh của VCCB trên địa bàn TP.HCM từ năm 2010 – 2013.
(Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh chi nhánh Gia Định, chi nhánh Hàng Xanh, chi nhánh Sài Gòn năm 2010 - 2013)
2.2.9.2. Theo kỳ hạn.
Trong cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn vay qua các năm, dư nợ vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn (từ 72% - 77%) trong cơ cấu tổng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp. Hiện tại, cho vay trung dài hạn khơng phải là khẩu vị tín dụng ưa thích của các NHTM vì rủi ro đối với các khoản vay này tương đối cao so với các khoản vay ngắn hạn, ngồi ra, vì vấn đề thanh khoản và cơ cấu tài sản của ngân hàng nên VCCB cũng khá thận trọng khi cho vay trung và dài hạn.
Một hạn chế về mặt pháp lý khiến cho dư nợ cho vay doanh nghiệp trung dài hạn của VCCB thấp là theo quy định tại thông tư 15/2009/TT-NHNN ngày 10 tháng 08 năm 2009 quy định về tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay
0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Công ty Cổ phần Công ty TNHH
Doanh Nghiệp Tư Nhân
trung dài hạn đối với các TCTD, tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn đối với các NHTM là 30%.
Ngoài các yếu tố chủ quan trên, một yếu tố khách quan khác làm tỷ lệ dư nợ cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng thấp qua các năm là do, nền kinh tế vừa trải qua khủng hoảng, nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản hoặc phải thu hẹp quy mơ để hoạt động. Chính vì vậy, nhu cầu đầu tư xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị là khơng cần thiết. Các doanh nghiệp ưu tiên sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để dễ dàng kiểm sốt dịng tiền và hạn chế chi phí lãi vay.
Đồ thị 2.4: Cơ cấu dư nợ tín dụng doanh nghiệp theo kỳ hạn tại các chi nhánh của VCCB trên địa bàn TP.HCM từ năm 2010 – 2013.
(Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh chi nhánh Gia Định, chi nhánh Hàng Xanh, chi nhánh Sài Gòn năm 2010 - 2013)
2.2.9.3. Theo sản phẩm tín dụng. 0% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80%
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
74% 76% 76% 73%
24% 24% 24% 27%
Ngắn hạn Trung và dài hạn
Cũng như tại nhiều NHTM khác, sản phẩm cho vay bổ sung vốn lưu động luôn là sản phẩm chủ lực. Sản phẩm này đáp ứng nhu cầu một cách nhanh chóng và hiệu quả cho các doanh nghiệp nên dư nợ cho vay bổ sung vốn lưu động tại VCCB qua các năm luôn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng dư nợ.
Qua các năm, dư nợ cho vay bổ sung vốn lưu động tại 3 chi nhánh của VCCB trên địa bàn TP.HCM chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp (từ 63 – 76% tổng dư nợ tín dụng doanh nghiệp). Điều này là phù hợp với thực trạng của nền kinh tế Việt Nam trong những năm vừa qua đặc biệt là trong những năm vừa qua, khi các doanh nghiệp cần có sự hỗ trợ vốn ngắn hạn của ngân hàng để phục hồi và duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hiện tại, các sản phẩm vay vốn dành cho khách hàng doanh nghiệp đã được VCCB ban hành là khá đa dạng. Tuy nhiên, với số liệu qua các năm, VCCB chỉ cung ứng được 3 sản phẩm dành cho doanh nghiệp đó là: cho vay bổ sung vốn lưu động, cho vay xây dựng nhà xưởng, cho vay mua xe Ơ tơ.
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 76% 63% 66% 71% 18% 20% 17% 30% 5% 4% 7% 7%
Cho vay Bổ sung Vốn lưu động
Cho vay xây dựng nhà xưởng
Đồ thị 2.5: Cơ cấu dư nợ tín dụng doanh nghiệp theo sản phẩm tại các chi nhánh của VCCB trên địa bàn TP.HCM từ năm 2010 – 2013.
(Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh chi nhánh Gia Định, chi nhánh Hàng Xanh, chi nhánh Sài Gòn năm 2010 - 2013)
2.2.9.4. Theo loại tài sản thế chấp.
Trong tổng dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp, tỷ lệ dư nợ cho vay có tài sản đảm bảo là bất động sản chiếm tỷ trọng cao. Trong giai đoạn từ 2010 - 2013, tỷ trọng dư nợ cho vay có tài sản đảm bảo là bất động sản chiếm tỷ lệ từ 93% - 94% tổng dư nợ cho vay, dư nợ cho vay có tài sản đảm bảo là động sản chiếm tỷ trọng thấp. Đây là các khoản vay mua xe ơ tơ, có tài sản đảm bảo chính là tài sản hình thành từ vốn vay.
Với các số liệu của VCCB qua các năm, những quy định về tài sản đảm bảo của VCCB khá khắt khe. VCCB cho phép nhận tài sản đảm bảo là hàng tồn kho, quyền đòi nợ, … Tuy nhiên, thực tế cho thấy, để hạn chế rủi ro và tạo thêm tâm lý trả nợ cho khách hàng VCCB chỉ nhận tài sản đảm bảo là bất động sản. Điều này làm cho mục tiêu tăng trưởng tín dụng của VCCB gặp nhiều khó khăn.
0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% 100.00% Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 93.66% 93.89% 94.33% 93.65% 6.34% 6.11% 5.67% 6.35% Bất động sản Động sản
Đồ thị 2.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng doanh nghiệp theo tài sản đảm bảo tại các chi nhánh của VCCB trên địa bàn TP.HCM từ năm 2010 – 2013.
(Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh chi nhánh Gia Định, chi nhánh Hàng Xanh, chi nhánh Sài Gòn năm 2010 - 2013)
2.2.9.5. Theo ngành nghề kinh doanh.
VCCB định hướng tăng trưởng tín dụng tập trung vào các đối tượng doanh nghiệp. Vì vậy, ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp cũng được quan tâm và có các chính sách ưu tiên cho vay đối với từng ngành nghề tại những thời điểm khác nhau.
Dư nợ của ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong cơ cấu dư nợ của VCCB qua các năm. Dư nợ ngành công nghiệp chế biến tập trung vào các ngành nghề: may mặc, chế biến thực phẩm, sản xuất chế tạo, …
Ngành thương mại dịch vụ có dư nợ lớn, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tổng dư nợ tín dụng doanh nghiệp và có xu hướng tăng trong giai đoạn 2010 – 2013. Trong nhóm ngành thương mại dịch vụ, lĩnh vực chủ yếu là phân phối thiết bị linh kiện, phụ kiện điện tử, nông sản, …
Trong giai đoạn 2010 – 2013, do chịu ảnh hưởng từ sự ảm đạm của thị trường bất động sản cùng với các chủ trương hạn chế cho vay đối với các đối tượng liên quan đến bất động sản, nên dư nợ của nhóm ngành xây dựng, sắt thép có tỷ trọng thấp và có xu hướng giảm qua các năm.
Ngành vận tải, có dư nợ tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng tương đối lớn. Dư nợ đối với ngành vận tải chủ yếu là dư nợ trung hạn, với hoạt động vận tải hành khách đường dài, các doanh nghiệp vay vốn với mục đích đầu tư mua xe ô tô.
Các ngành khác chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng dư nợ cho vay tại VCCB và có xu hướng giảm qua các năm.
Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành nghề tại các chi nhánh VCCB trên địa bàn TP.HCM từ năm 2010 – 2013.
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Tổng dƣ nợ 100% 100% 100% 100%
Công nghiệp chế biến 10% 11% 10% 10%
Thương mại dịch vụ 61% 61% 51% 60%
Xây dựng 8% 5% 6% 5%
Vận tải 18% 18% 20% 23%
Khác 3% 6% 12% 3%
(Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh chi nhánh Gia Định, chi nhánh Hàng Xanh, chi nhánh Sài Gịn năm 2010 - 2013)
2.2.9.6. Theo nhóm nợ
Trong cơ cấu dư nợ tín dụng doanh nghiệp theo nhóm nợ, tỷ lệ nợ nhóm 1 chiếm tỷ trọng lớn (90% - 92% tổng dư nợ tín dụng doanh nghiệp), nợ xấu tại các chi nhánh của VCCB trên địa bàn TP.HCM là khá cao so với mức cho phép là 3%, tuy nhiên tỷ lệ này có xu hướng giảm trong năm 2013. Điều này cho thấy, chất lượng tín dụng doanh nghiệp tại VCCB là chưa thực sự tốt và cần có nhiều biện pháp nhằm cải thiện chất lượng các khoản vay. Trong giai đoạn từ 2010 – 2013, do nền kinh tế trong nước và thế giới gặp nhiều khó khăn nhất là các ngành xây dựng, bất động sản, thủy sản, … tăng số lượng hàng tồn kho, các doanh nghiệp khơng quay kịp vịng vốn để thanh toán cho ngân hàng.
Đồ thị 2.7: Cơ cấu dư nợ tín dụng doanh nghiệp theo nhóm nợ tại các chi nhánh VCCB trên địa bàn TP.HCM từ năm 2010 - 2013
(Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh chi nhánh Gia Định, chi nhánh Hàng Xanh, chi nhánh Sài Gòn năm 2010 - 2013)
2.3. Đánh giá thực trạng tăng trƣởng tín dụng doanh nghiệp tại các chi nhánh của VCCB trên địa bàn TP.HCM của VCCB trên địa bàn TP.HCM
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc
Dư nợ tín dụng và số lượng các doanh nghiệp vay vốn có xu hướng tăng trở lại trong những năm gần đây. Điều này cho thấy, hoạt động của các chi nhánh đã được cải thiện.
Mức lãi suất vay của VCCB là tương đối cạnh tranh so với các NHTM khác. VCCB đã đưa ra được nhiều chương trình tín dụng ưu đãi với mức lãi suất khá thấp. 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% 100.00%
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 - 5
Chất lượng tín dụng tại các chi nhánh của VCCB trên địa bàn Tp.HCM là khá