Stt Các tiêu chí Giá trị trung
bình
1 Anh/Chị hài lòng với mức lương hiện tại 2,81
2 Tiền lương mà anh/chị nhận được tương xứng với kết quả
làm việc của anh/chị 2,82
3 Tiền lương và phân phối thu nhập trong công ty là công
bằng 2,89
4 Anh/Chị có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập từ cơng ty 2,93
5 Anh/Chị hài lịng với mức thưởng của cơng ty 2,61
6 Các khoản phúc lợi (lễ, Tết, ma chay, cưới hỏi, ăn trưa…)
được công ty chi trả đầy đủ 4,01
7 Anh/Chị hài lịng với mức chi trả phúc lợi của cơng ty 4,11 9 Các chế độ phụ cấp (độc hại, chức vụ, nguy hiểm,…) được
công ty thực hiện tốt 2,51
10 Các chếđộ hỗ trợ khó khăn khác (nhà ở, học phí nâng cao
trình độ,…) được công ty thực hiện tốt 4,11
11 Chế độ bảo hiểm (xã hội, y tế, thất nghiệp) được công ty
thực hiện tốt 4,04
12
Anh/Chị hài lòng với các chếđộ phúc lợi khác như: Khám sức khỏe định kỳ, nghỉdưỡng, tập huấn vềan tồn lao động,
thi tay nghề,…trong cơng ty 3,05
(Nguồn: Phụ lục)
Nhận xét: CBNV khơng hài lịng về tiền lương và tính cơng bằng trong trảlương, sựtương xứng giữa trảlương và kết quả làm việc chỉđánh giá, thu nhập không đủ sống, Tiền thưởng cũng chưa thật sự mang lại sự thỏa mãn cho CBNV. Tuy nhiên, CBNV đánh
giá cao các tiêu chí “Các khoản phúc lợi (lễ, Tết, ma chay, cưới hỏi, ăn trưa…) được công ty chi trả đầy đủ”, “Chế độ bảo hiểm (xã hội, y tế, thất nghiệp) được công ty thực hiện tốt”, “Các chếđộ phúc lợi khác như: Khám sức khỏe định kỳ, nghỉdưỡng, tập huấn về an
tồn lao động, thi tay nghề,…trong cơng ty”. Việc đánh giá của CBNV ở nội dung này phản ánh phù hợp với thực tếchính sách lương, thưởng, phụ cấp và phúc lợi tại Tổng Cơng ty hiện nay. Điều đó tái khẳng định chính sách lương, thưởng áp dụng theo quy
định cho các doanh nghiệp vốn nhà nước áp dụng cho tất cả các ngành nghề khơng tạo tính cạnh tranh, mức lương thưởng này không phân biệt ngành nghề, lĩnh vực hoạt động. Mức lương này khơng khích khuyến, động viên cán bộ công nhân viên công tác lâu dài. Tạo sự không công bằng cho ngành du lịch. Do đó, Tổng Cơng ty nên xây dựng riêng cho
mình một thang bảng lương chức danh phù hợp để theo kịp xu hướng thu hút lao động cạng tranh ngày càng gay gắt trong ngành du lịch.
Nhận xét: Theo bảng 2.12 thì CBNV yếu tố về “tính cơng bằng của việc đánh giá”
và “phương pháp đánh giá” có mức độ khơng hài lịng với gái trị nhỏhơn 3.Đánh giá này
là phù hợp với nhận xét của tác giả về thực trạng hoạt động đánh giá kết quả thực hiện công việc nêu ở trên. Như vậy, phương pháp đánh giá cơng nhân viên chưa chính xác,
cịn mang tính chủ quan của cán bộ quản lý, chưa xây dựng bảng đánh giá thực hiện công việc, từ đó làm cho cơng tác đánh giá rất khó khăn, chưa rõ ràng, khách quan, kết quả
đánh giá phụ thuộc vào việc trao đổi giữa người đánh giá và người được đánh giá