Thực trạng chỉ đạo thực hiện bồi dưỡng học sinh yếu ké mở trường THCS

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu kém ở cụm trường trung học cơ sở quận Hoàng Mai Hà Nội (Trang 65 - 67)

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu ké mở trường THCS quận

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện bồi dưỡng học sinh yếu ké mở trường THCS

Để kế hoạch được triển khai thực hiện tốt và đạt hiệu quả cao, lãnh đạo các

trường THCS cần tổ chức chỉ đạo, phân công, điều hành để đạt hiệu quả. Thực trạng vấn đề này được cụ thể như sau:

Bảng 2.13: Thực trạng chỉ đạo thực hiện bồi dưỡng học sinh yếu kém ở trường THCS Mức độ thực hiện Khơng hiệu quả Ít hiệu quả Hiệu quả Rất hiệu quả TT Chỉ đạo thực hiện SL % SL % SL % SL % Σ Σ Σ Σ Thứ bậc 1 Thực hiện hoạt động

bồi dưỡng HSYK theo

đúng kế hoạch về thời

gian, nội dung, đối

tượng 40 24.2 40 24.2 40 24.2 45 27.3 420 2.55 1 2 Đánh giá tình hình học tập, nề nếp dạy học của giáo viên và học sinh theo từng lớp học

35 21.2 55 33.3 35 21.2 40 24.2 410 2.48 4

3 Có chính sách khen thưởng, kỷ luật đối với học sinh có ý thức tham gia hoạt động bồi dưỡng

48 29.1 37 22.4 30 18.2 50 30.3 412 2.50 3

4 Tìm hiểu nguyên nhân

khiến HS bị yếu kém 60 36.4 50 30.3 26 15.8 29 17.6 354 2.15 7 5 Chỉ đạo giáo viên chủ

nhiệm cùng giáo viên bộ môn phối hợp trong bồi dưỡng HSYK

34 20.6 45 27.3 50 30.3 36 21.8 418 2.53 2

6 Xây dựng môi trường sư phạm, phong trào “thi đua dạy tốt, học tốt” trong nhà trường

45 27.3 47 28.5 39 23.6 34 20.6 392 2.38 6

viên tham gia bồi dưỡng để đánh giá kết quả và đưa ra biện pháp để nâng cao hiệu quả bồi dưỡng HSYK

Tổng 26.1 28.0 22.9 22.9 2.43

Ý kiến CBQL, GV đánh giá việc tình hình chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng

HSYK tại các trường THCS quận Hoàng Mai ở mức độ trung bình khá. Các cơng

việc thực hiện đạt được với mức trung bình thấp nhất từ 2.15 và cao nhất là 2.55.

Cụ thể như “Thực hiện hoạt động bồi dưỡng HSYK theo đúng kế hoạch về thời

gian, nội dung, đối tượng” có X = 2.55 đứng cao nhất trong bảng, sau đó là “Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm cùng giáo viên bộ môn phối hợp trong bồi dưỡng HSYK”

có X = 2.53 và “Có chính sách khen thưởng, kỷ luật đối với học sinh có ý thức

tham gia hoạt động bồi dưỡng” có X = 2.50. Bên cạnh đó, một số nội dung cịn

thực hiện hiệu quả cịn thấp như: “Tìm hiểu nguyên nhân khiến HS bị yếu kém; Xây

dựng môi trường sư phạm, phong trào “thi đua dạy tốt, học tốt” trong nhà trường; Họp định kỳ với giáo viên tham gia bồi dưỡng để đánh giá kết quả và đưa ra biện

pháp để nâng cao hiệu quả bồi dưỡng HSYK”.

Kết quả khảo sát cho thấy phần lớn CBQL, GV cho rằng hiệu trưởng mặc dù có động viên, khuyến khích GV thực hiện hoạt động bồi dưỡng HSYK nhưng chưa phát huy hết các yếu tố của quá trình tổ chức, chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng hoạt động HSYK. Cụ thể như chỉ đạo phát huy điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị

hiện có phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng HSYK chưa cao, chưa huy động nhiều

nguồn lực thực hiện cho hoạt động này, cịn bị động trong việc xử lý tình huống xảy ra trong quá trình thực hiện hoạt động bồi dưỡng HSYK, chưa phát huy hết vai trò của ban chỉ đạo, sự phối hợp, gắn kết giữa các chủ thể thực hiện hoạt động bồi

dưỡng HSYK. Qua đó phần nào cho thấy hiệu trưởng chưa làm tốt vai trò tham

mưu, cố vấn và điều hành các hoạt động, chưa phối hợp chặt chẽ với các lực lượng GD khác trong và ngoài nhà trường.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu kém ở cụm trường trung học cơ sở quận Hoàng Mai Hà Nội (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)