Thực trạng đánh giá công tác bồi dưỡng học sinh yếu ké mở trường THCS

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu kém ở cụm trường trung học cơ sở quận Hoàng Mai Hà Nội (Trang 67 - 74)

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu ké mở trường THCS quận

2.4.4. Thực trạng đánh giá công tác bồi dưỡng học sinh yếu ké mở trường THCS

Kiểm tra, đánh giá là một mắt xích quan trọng của công tác QL, không những giúp cho nhà QL biết ưu điểm của cơng tác QL mà cịn là căn cứ để điều chỉnh kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo... Để đánh giá về kết quả bồi dưỡng HSYK tại các trường THCS quận Hoàng Mai tác giả khảo sát qua Bảng 2.10 và thu được kết quả như sau:

Bảng 2.14. Thực trạng đánh giá công tác bồi dưỡng học sinh yếu kém ở trường THCS

Mức độ thực hiện Khơng hiệu quả Ít hiệu quả Hiệu quả Rất hiệu quả TT Kiểm tra đánh giá

SL % SL % SL % SL % Σ Σ Σ Σ Thứ bậc 1

Kiểm tra, đánh giá

công tác tổ chức hoạt

động về tiến độ thực

hiện theo năm học, kỳ, quý

43 26.1 37 22.4 55 33.3 30 18.2 402 2.44 5

2

Đánh giá nội dung,

hình thức, phương pháp so với mục tiêu bồi dưỡng HSYK

30 18.2 36 21.8 43 26.1 56 33.9 455 2.76 1

3 Kiểm tra, đánh giá hoạt

động dạy của giáo viên 40 24.2 39 23.6 37 22.4 49 29.7 425 2.58 2

4 Đánh giá việc thiết kế

bài học có dựa vào trình độ của học sinh để lựa chọn nội dung,

phương pháp, quy trình cho phù hợp.

42 25.5 49 29.7 45 27.3 29 17.6 391 2.37 7

5 Đánh giá thông qua

tập, nhận thức của học sinh sau khi được bồi

dưỡng

6 Kiểm tra, đánh giá về

mức độ chuyên cần ý

thức học bài và làm bài tập ở nhà, chuẩn bị bài trước khi đến lớp của

học sinh

40 24.2 46 27.9 39 23.6 40 24.2 409 2.48 4

7 Kiểm tra, đánh giá về ý thức kỷ luật, tự giác trong học tập của học sinh

60 36.4 30 18.2 30 18.2 45 27.3 390 2.36 8

8 Kiểm tra, đánh giá côn g tác chuẩn bị cơ sở vật chất, tài chính đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng HSYK

40 24.2 61 37.0 24 14.5 40 24.2 394 2.39 6

Tổng 25.6 25.4 23.6 25.5 2.49

Các công việc kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng HSYK hiện nay đạt điểm trung bình đánh giá X từ 2.36 đến 2.76. Chủ yếu đạt loại trung bình. Nội dung

kiểm tra được CBQL, GV đánh giá cao nhất là “Đánh giá nội dung, hình thức, phương pháp so với mục tiêu bồi dưỡng HSYK” có điểm trung bình X = 2.76. Nội

dung thứ 2 là “Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy của giáo viên” có điểm trung bình X = 2.58. Xếp thứ 3 với điểm trung bình X = 2.54 là nội dung “Đánh giá thông qua kiểm tra kết quả học tập, nhận thức của học sinh sau khi được bồi dưỡng”. Bên

cạnh đó, một số nội dung cịn hạn chế như: “Đánh giá việc thiết kế bài học có dựa

vào trình độ của học sinh để lựa chọn nội dung, phương pháp, quy trình cho phù

đồng thời “Kiểm tra, đánh giá công tác chuẩn bị cơ sở vật chất, tài chính đáp ứng

yêu cầu bồi dưỡng HSYK”.

Qua khảo sát phần lớn CBQL, GV trả lời rằng lãnh đạo rất ít quan tâm,

thường giao cho tổ trưởng và phó hiệu trưởng chuyên môn đánh giá, chủ yếu qua

nhận xét mang tính cảm tính, chưa có chuẩn phân loại, tiêu chí đánh giá, cịn

phương pháp đánh giá là chủ yếu thể hiện qua quan sát, nhận xét.

Có thể thấy, cơng tác kiểm tra, đánh giá đã thực hiện được một số ưu điểm

nhất định. Bên cạnh đó cịn nhiều hạn chế, đặc biệt hình thức kiểm tra, đánh giá còn nghèo nàn, kết quả kiểm tra, đánh giá chưa được CBQL, GV đưa ra trao đổi, nhận

xét để rút kinh nghiệm và chưa xây dựng được chính sách khích lệ, động viên cho

GV tích cực tham gia hoặc có sáng kiến kinh nghiệm về hoạt động bồi dưỡng

HSYK hiện nay.

2.4.5. Thực trạng huy động các nguồn lực cho công tác bồi dưỡng học sinh yếu kém ở trường THCS

Công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng HSYK có hiệu quả hay khơng phụ

thuộc vào rất nhiều vào chính sách quản lý, cơ sở vật chất và trang thiết bị và kinh phí cũng như huy động các nguồn lực. Kết quả khảo sát về thực trạng huy động các nguồn lực cho công tác bồi dưỡng học sinh yếu kém ở trường THCS thể

hiện ở bảng sau:

Bảng 2.15: Thực trạng huy động các nguồn lực cho công tác bồi dưỡng học sinh yếu kém ở trường THCS Mức độ thực hiện Khơng hiệu quả Ít hiệu quả Hiệu quả Rất hiệu quả TT Tổ chức các điều kiện SL % SL % SL % SL % Σ Σ Σ Σ Thứ bậc 1 Xây dựng chế độ, chính sách động viên khuyến khích tổ trưởng chun mơn, giáo viên hoàn thành tốt nhiệm

vụ, đặc biệt giáo viên

tham gia bồi dưỡng 2 trang bị các phịng bộ mơn và tủ đựng hồ sơ từng tổ, trang bị đầy đủ đồ dùng, thiết bị dạy học. Trang bị các thiết bị cơng nghệ cao (máy tính, máy chiếu, máy quay,...)

40 24.2 35 21.2 55 33.3 35 21.2 415 2.52 5

3 giải quyết hợp lý các

đề xuất, kiến nghị từ

giáo viên, quan tâm

đến bồi dưỡng chuyên

môn nghiệp vụ cho giáo viên

60 36.4 30 18.2 45 27.3 30 18.2 375 2.27 9

4 Xây dựng bầu khơng khí tâm lý sư phạm lành mạnh, làm cho tập thể giáo viên tin tưởng vào sự phát triển của nhà trường để đem hết

nhiệt huyết cống hiến cho sự phát triển chung của Nhà trường 31 18.8 40 24.2 56 33.9 38 23.0 431 2.61 2 5 Trang bị các phịng bộ mơn và tủ đựng hồ sơ từng tổ, trang bị đầy đủ đồ dùng, thiết bị dạy học 31 18.8 41 24.8 56 33.9 37 22.4 429 2.60 3

6 Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện tích cực trong thầy trò để dạy

và học tốt hơn.

55 33.3 54 32.7 40 24.2 16 9.7 347 2.10 10

7 Phát huy tối đa vai trò, chức năng nhiệm vụ của chính quyền, các

đồn thể địa phương và

Ban đại diện CMHS

của địa phương

40 24.2 61 37.0 24 14.5 40 24.2 394 2.39 8 8 Bảo đảm duy trì tốt sĩ số học sinh, hạn chế thấp nhất tỷ lệ học sinh bỏ học, học sinh yếu kém cho đến kết thúc năm học 30 18.2 54 32.7 55 33.3 26 15.8 407 2.47 9 9 Chủ động đề xuất với

Ban đại diện CMHS,

Hội Khuyến học và các nhà hảo tâm của địa

phương để quyên góp,

giúp đỡ HS nghèo, HS

khó khăn về vật chất, tinh thần miễn giảm học phí, hoặc cấp học bổng cho các em yên tâm học tốt.

39 23.6 48 29.1 53 32.1 25 15.2 394 2.39 8

10 Tăng cường phối hợp với cha mẹ HS trong việc quản lý giờ giấc,

nề nếp sinh hoạt và học tập của HS ở trường và ở nhà , đặc biệt là giáo dục tốt cho HS bậc THCS thái độ, động cơ học tập đúng đắn

11 Thường xuyên thông tin liên lạc, tổ chức họp mặt CMHS ít nhất 2 lần trong mỗi học kỳ và động viên gia đình

vượt khó để con em đi

học, đối với số HS yếu kém phải hướng dẫn gia đình cách tổ chức

và kiểm tra con em tự học, làm bài ở nhà

31 18.8 48 29.1 47 28.5 39 23.6 424 2.57 4

Tổng 24.1 27.1 27.8 21.1 2.46

Kết quả khảo sát cho chúng tôi thấy: trong 11 yếu tố quản lý về điều kiện đưa ra khảo sát thì ý kiến của CBQL, GV đánh giá yếu tố Tăng cường phối hợp với

cha mẹ HS trong việc quản lý giờ giấc, nề nếp sinh hoạt và học tập của HS

trường và ở nhà , đặc biệt là giáo dục tốt cho HS bậc THCS thái độ, động cơ học

tập đúng đắn (xếp thứ 1). Xếp thứ 2 là yếu tố Xây dựng bầu khơng khí tâm lý sư phạm lành mạnh, làm cho tập thể giáo viên tin tưởng vào sự phát triển của nhà trường để đem hết nhiệt huyết cống hiến cho sự phát triển chung của Nhà trường.

Xếp thứ 3 là yếu tố Trang bị các phịng bộ mơn và tủ đựng hồ sơ từng tổ, trang bị

đầy đủ đồ dùng, thiết bị dạy học. Bên cạnh, một số điều kiện nhà trường còn chưa

đáp ứng về mặt quản lý, CSVC bị xuống cấp, hỏng hóc, chưa được trang bị là:

+ Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện tích cực trong thầy trò để dạy và học tốt hơn.

+ Phát huy tối đa vai trò, chức năng nhiệm vụ của chính quyền, các đồn thể

địa phương và Ban đại diện CMHS của địa phương

+ Bảo đảm duy trì tốt sĩ số học sinh, hạn chế thấp nhất tỷ lệ học sinh bỏ học, học sinh yếu kém cho đến kết thúc năm học

Bảng khảo sát cho thấy, cơng tác quản lý về việc xây dựng chính sách quản lý, huy động nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu nhà trường chỉ đạt ở mức độ trung bình.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu kém ở cụm trường trung học cơ sở quận Hoàng Mai Hà Nội (Trang 67 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)