Nghĩa của quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu ké mở trường THCS

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu kém ở cụm trường trung học cơ sở quận Hoàng Mai Hà Nội (Trang 32 - 34)

1.4. Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu ké mở trường THCS

1.4.1. nghĩa của quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu ké mở trường THCS

THCS

Đảng và Nhà nước ta đã xác định đây là thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,

hiện đại hóa đất nước và bối cảnh trên trường quốc tế cũng đã có nhiều thay đổi.

Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghiệp phát triển mạnh mẽ tạo tiền đề cho việc hình thành và nâng cao vai trò quan trọng của nền kinh tế tri thức. Xu thế hội nhập và tồn cầu hóa diễn ra như một quy luật tất yếu khách quan đối với mỗi quốc gia. Xu thế này tạo ra sự cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia về tất cả các lĩnh vực của cuộc sống. Do đó vấn đề về nguồn nhân lực chất lượng cao được xác

định là chìa khóa để phát triển đất nước.

Chính vì vậy trong Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 cũng đã khẳng định: "Giáo dục và đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu". Chủ trương này cho đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam đã được nhấn mạnh lại ở một tầm cao mới: "Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ phải thực sự là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước".

Cơng tác đào tạo và bồi dưỡng học sinh nói chung và HSYK nói riêng, đội ngũ cơng dân tương lai của đất nước đồng hành với sự phát triển trí tuệ vượt bậc,

toàn diện là mục tiêu quan trọng của ngành giáo dục và đào tạo, đã được Đảng và

Nhà nước ta coi là một trong ba mục tiêu chiến lược của nền giáo dục nước nhà. Bồi dưỡng HSYK giúp học sinh hoàn thiện tri thức, phát huy hơn nữa những năng lực, năng khiếu của mình.

- Mục tiêu của đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng.

+ Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước phù

hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam ; tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng ở các nước phát triển trong khu vực và thế giới.

+ Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự học của học sinh.

+ Tiếp cận trình độ phát triển của giáo dục ở các nước trong khu vực và thế giới. + Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức phân luồng sau THCS và THPT, chuẩn bị tốt để học sinh tiếp tục học tập ở bậc sau trung học hoặc tham gia lao động ngoài xã hội.

Mục tiêu của đổi mới chương trình là phát triển hài hoà, toàn diện của học

sinh, chú trọng các phẩm chất và năng lực. Trên một nền học vấn phổ thơng cơ bản tồn diện, chương trình trung học cơ sở mới tập trung vào việc củng cố và phát triển 4 năng lực chính sau đây của học sinh.

+ Năng lực hành động có hiệu quả trên cơ sở kiến thức, kỹ năng đã được

hình thành trong quá trình học tập, rèn luyện và giao tiếp. Cụ thể là dám nghĩ, dám làm, năng động có khả năng ứng dụng vào thực tiễn.

+ Năng lực sáng tạo trong việc thích ứng với những thay đổi của cuộc sống, thể hiện tính chủ động, linh hoạt, biết đặt và giải quyết vấn đề.

+ Năng lực hợp tác, phối hợp hành động, thể hiện ở lịng nhân ái, tính trách

nhiệm và tơn trọng con người.

+ Năng lực tự khẳng định bản thân thể hiện ở tính tự lực, tự chịu trách nhiệm có ý thức và phương pháp tự học.

Với đặc điểm về thao tác tư duy của HSYK cho thấy: Khả năng phân tích,

tổng hợp và khái quát ở học sinh yếu kém phát triển chậm. Điểm yếu cơ bản là thiếu toàn diện khi các em phân tích, tổng hợp, khái quát. Các em chỉ nắm được một vài thuộc tính hoặc liên hệ bản chất của sự vật, hiện tượng có khi chỉ là do cảm xúc, do

đó các em khó khăn trong việc phân tích, tổng hợp và khái qt. Chính vì thế, khi

làm bài rất ít học sinh làm dàn ý, hoặc khơng phân tích sâu sắc câu hỏi đưa ra, từ đó suy nghĩ vận dụng kiến thức nào để giải quyết vấn đề. Hiện tượng phổ biến là xem

đề xong, không làm đề cương, học sinh chỉ nghĩ qua loa vài phút và viết. Do vậy bài

làm của học sinh yếu kém thường khơng đảm bảo tính hệ thống, những kiến thức

Luật giáo dục năm 2005 cũng đã nêu rõ: “Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục” (Điều 53) nhằm

giúp học sinh hồn thành chương trình và tốt nghiệp bậc học, người thầy giáo cịn có một nhiệm vụ rất quan trọng là quan tâm bồi dưỡng học sinh yếu kém để các em có được những kiến thức cơ bản; Chính điều này, trong năm học 2010 – 2011 chúng ta tiếp tục thực hiện nghiêm túc, hiệu quả chỉ thị 33 của Thủ tướng chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục. Tiếp tục hưởng ứng

cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, thực hiện nghiêm túc quy chế thi, quy chế về chuyên môn…. Tiếp tục thực hiện đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục, cơng tác kiểm tra và

đánh giá khách quan chất lượng học sinh, không để tình trạng học sinh khơng đạt

u cầu được lên lớp, nhất là học sinh ở cuối cấp. Thực tế trong những năm gần đầy chất lượng có chiều hướng đi xuống thể hiện qua các kỳ thi, kiểm tra. Vấn đề học

sinh yếu kém là một vấn đề nan giải cần được giải quyết. Vì vậy, một trong những giải pháp quan trọng để thực hiện mục tiêu giáo dục mũi nhọn cần tăng cường bồi dưỡng đối với HSYK trong nhà trường

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu kém ở cụm trường trung học cơ sở quận Hoàng Mai Hà Nội (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)