Hệ thống thoát nước mưa

Một phần của tài liệu 1. BÁO CÁO ĐẦU TƯ DỰ ÁN CHĂN NUÔI LỢN TẠI TỈNH LÀO CAI (Trang 55 - 56)

CHƯƠNG 5 QUY MÔ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

5.5. Các giải pháp kỹ thuật thi công;

5.5.6. Hệ thống thoát nước mưa

a/ Các cơ sở thiết kế:

- Tiêu chuẩn thốt nước ngồi nhà và cơng trình TCXD-51-1984; - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - 1997.

b/ Phạm vi thiết kế:

Hệ thống thoát nước mưa ở đây được thiết kế cho toàn bộ khu trang trại. Việc tính tốn lưu lượng và thuỷ lực được tiến hành cho tất cả các mương thoát nước dọc các đường trong khu.

c/ Các tiêu chí thiết kế:

Hệ thống thốt nước được tính tốn theo phương pháp cường độ giới hạn. Cơng thức tính tốn:

Trong đó:

- Các hệ số c, n, b, lấy theo số liệu của Viện Khí tượng thủy văn. - C, n: Hệ số phụ thuộc khí hậu từng địa phương

- q20: Cường độ mưa trong 20 phút - P: Chu kỳ lặp lại trận mưa. p=1. - t: Thời gian mưa.

- t = t1 + t2

- t1: Thời gian nước chảy trên bề mặt tới rãnh thu nước:

- t2: Thời gian nước chảy trong rãnh xác định theo công thức t2 = 1,25.  l/60.v (phút)

- v: Vận tốc dòng chảy trong mương rãnh -  l: Tổng chiều dài rãnh thốt nước

Lưu lượng nước mưa tính tốn được xác định theo cơng thức sau: Q = n *  * q * F

Trong đó:

Q: Lưu lượng tính tốn (l/s) n: Hệ số phân bố mưa rào, lấy =1

 : Hệ số dịng chảy lấy trung bình bằng 0.65 cho cụm cơng nghiệp

q: Cường độ mưa tính tốn (l/s. ha)

* Tính tốn và xác định tiết diện các tuyến rãnh: Việc tính tốn thủy lực dựa vào cơng thức Manning.

Q = 1/n R2/3.11/2

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI NAM ANH.

Q: Diện tích mặt cắt ướt của mương thốt nước R: Bán kính thủy lực; R = /P (P: chu vi mặt cắt ướt) i: Độ dốc thủy lực của mương thoát nước

n: Hệ số mặt phủ bằng.

d/ Lưu vực và hướng thoát nước:

Việc xác định lưu vực thoát nước ở đây chủ yếu dựa vào hướng xả cho phép của các khu và các tuyến kênh, mương bên ngoài. Về cơ bản toàn bộ khu trang trại sẽ được chia thành các lưu vực theo đường đồng mức san nền và chảy ra sơng

e/ Ngun tắc thiết kế và giải pháp thốt nước mưa:

- Hệ thống thoát nước mưa chọn hệ thống tự chảy cấu tạo bởi các mương rãnh thoát nước nằm cách mép bó vỉa 1m-1.5m (tính đến mép ngồi mương rãnh).

- Nước mưa trên đường sẽ được thu vào các tuyến thoát nước mưa qua các ga thu nước ven đường.

- Nước mưa từ các nhà chăn nuôi xả ra đấu nối trực tiếp vào mương thốt nước mưa bên ngồi.

g. Cấu tạo hệ thống thoát nước mưa:

- Các tuyến thốt nước mưa dọc đường giao thơng bằng rãnh bê tông, rãnh rộng 0,4m sâu 0,45m có nắp đậy bằng btct mác 200 dày 100. Đối với rãnh thoát nước mái và nước mặt tại các hạng mục cơng trình bằng rãnh xây gạch có chiều rộng 0,3m sâu ,35m có nắp đậy bằng btct mác 200 dày 7cm và đấu nối với hệ thống rãnh thoát chung theo các tuyến đường.

- Các tuyến qua đường dùng cống BTCT đậy đan kín nằm dưới lớp bê tơng nền đường B=600 đến B=1250 tính tốn với tải trọng xe H30.

- Các cửa thu nước dùng loại thu nước qua bó vỉa với hố lắng cát và song chắn rác.

Một phần của tài liệu 1. BÁO CÁO ĐẦU TƯ DỰ ÁN CHĂN NUÔI LỢN TẠI TỈNH LÀO CAI (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w