Đối với hoạt động san tạo mặt bằng:

Một phần của tài liệu 1. BÁO CÁO ĐẦU TƯ DỰ ÁN CHĂN NUÔI LỢN TẠI TỈNH LÀO CAI (Trang 93 - 100)

CHƯƠNG 7 : TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

8.3. Đánh giá tác động

8.3.1.2. Đối với hoạt động san tạo mặt bằng:

Trong giai đoạn xây dựng, mơi trường khơng khí sẽ bị nhiễm bẩn bởi bụi và các khí thải: CO, SO2, NO2, ... phát sinh chủ yếu bởi các hoạt động xây dựng các hạng mục cơng trình chính.

- Bụi phát sinh do quá trình đào đắp, hoạt động đi lại của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc.

- Bụi, khí thải phát sinh do q trình đốt cháy nhiên liệu của các phương tiện, máy móc thi cơng.

- Bụi phát sinh do bốc dỡ, tập kết nguyên vật liệu.

- Khí thải từ các xe vận chuyển máy móc thiết bị phục vụ thi cơng. - Khí thải từ cơng đoạn hàn.

- Ngồi ra cịn phát thải do các sinh hoạt của cơng nhân xây dựng. Theo thiết kế cơ sở ta có bảng khối lượng đào đắp như sau:

Bảng 33. Khối lượng cơng tác chính

STT Tên cơng việc KL thi cơng(m3) KL riêng TB(T/m3) KL tổng cộng(tấn)

1 Công tác đào đất trên tổng diện tích mặt bằng. 625.923 1,5 938.885 2 Khối lượng dùng để san lấp mặt bằng. 625.923 1,5 938.885

3 Khối lượng đất đávận chuyển. - - -

Tổng 1.877.769

(Theo thiết kế của dự án)

Với thời gian san tạo mặt bằng là 90 ngày. Để ước tính tải lượng bụi sinh ra trong quá trình đào đắp san gạt mặt bằng cần dựa vào hệ số thải lượng bụi sinh ra. Theo tài liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ta có bảng sau:

Bảng 34. Tải lượng ơ nhiễm khơng khí

STT Loại cơng việc Khối lượng (tấn/GĐ)

Định mức bụi

(kg/t) Tải lượng bụi

1 Vận tải, xúc bốc, san

gạt. 1.877.769 0,17 319.221

2 Do gió cuốn = ½ vận tải, xúc bốc, san gạt. 159.610

3 Tải lượng ô nhiễm giai đoạn san tạo mặt bằng (90 ngày). 478.831

4 Tải lượng ơ nhiễm trung bình (kg. ngày). 5.320

5 Tải lượng ơ nhiễm trung bình (kg.h) 8h hoạt động/ngày. 665

STT Loại công việc Khối lượng (tấn/GĐ)

Định mức bụi

(kg/t) Tải lượng bụi

1

Nồng độ bụi trung bình giờ trên khu vực thi cơng gồm đường vận tải, công trường tiến hành thi công xây dựng. S=315.800 m2, chiều cao bốc trung bình là 30m.

63.013

2 QCVN 05:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

về chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh 300

3 TC 3733/2002/QĐ- BYT tiêu chuẩn vi khí hậu, tiếng ồn

tại khu vực làm việc 4000

Như vậy khi tiến hành đào đắp san tạo mặt bằng, tổng lượng bụi sinh ra là 319.221 kg/GĐ. Diện tích khu vực thực hiện dự án là 315.800 m2, với chiều cao phát thải ước khoảng 30m, nồng độ 63.013 µg/m3cao nhiều lần so với quy chuẩn cho phép đối với mơi trường khơng khí xung quanh QCVN 05:2013/BTNMT và QĐ 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ y tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.

Theo kết quả dự báo tính tốn nồng độ bụi q trình san gạt là tương đối cao. Cao hơn so với quy chuẩn cho phép. Tình trạng ơ nhiễm có thể diễn ra cục bộ, tuy nhiên thời gian đào đắp san lấp diễn ra trong thời gian không dài đồng thời khơng khí có khả năng tự làm sạch một phần vì các chất ơ nhiễm bị ơxy hóa nhờ có các gốc hydroxyl và được làm sạch thơng qua các hiện tượng thời tiết như mưa.

* Đối với hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng:

- Khối lượng vật liệu xây dựng và các thiết bị phục vụ cho quá trình xây dựng các hạng mục của dự án khá lớn. Các loại vật liệu xây dựng chủ yếu được mua chủ yếu tại khu vực gần UBND xã Tân An

- Các cơ sở cung cấp nguyên vật liệu nằm ở khu vực gần UBND xã Tân An. Quãng đường từ UBND xã Tân An đến khu vực thực hiện dự án là khoảng 2 km/lượt. Loại nguyên vật liệu xây dựng chủ yếu là gạch, xi măng, cát sỏi, tơn, thép.... được tính tốn dựa trên thiết kế cơ sở của các cơng trình.

- Các nguồn thải phát sinh bụi và khí thải do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng chủ yếu từ bụi mặt đường cuốn theo phương tiện vận chuyển và bụi, khí thải như NO2, SO2, CO và VOC từ quá trình đốt cháy nhiên liệu dầu DO.

- Tổng khối lượng VLXD dự kiến vận chuyển là 41.858 tấn nguyên vật liệu (bảng 1.3), thời gian vận chuyển dự kiến 20 tháng (600 ngày). Như vậy, khối lượng vận chuyển một ngày là 69,76 tấn nguyên vật liệu/ngày, loại xe vận chuyển là xe 10 tấn.

- Theo dự toán, nhu cầu vật tư xây dựng dự kiến phục vụ cho hoạt động thi cơng các hạng mục cơng trình dùng xe có tải trọng vận tải khoảng 10 tấn thì ước tính khoảng

7 chuyến xe vận chuyển một ngày. Với cung đường vận tải tối đa 2 km. Theo tài liệu đánh giá nhanh của WHO ta có thể tính tốn được thải lượng các chất ô nhiễm như sau:

Bảng 35. Tính tốn thải lượng bụi và khí thải do hoạt động vận tải bằng xe ơ tô

T S T T Chất ô nhiễm Hệ số phát thải Qng đường (km) Số chuyến/ngày Thải lượng đối với xe có tải (kg.ngày) Thải lượng đối với xe khơng tải (kg.ngày) Xe có tải (kg.1000 km) Xe khơng tải (kg.1000 km) 1 Bụi 0,9 0,15 2 7 0,0126 0,0021 2 SO2 0,02 0,0004 2 7 0,00028 0,000005 6 3 NOx 14,4 0,55 2 7 0,2016 0,0077 4 CO 2,9 0,85 2 7 0,0406 0,0119 5 VOC 0,8 0,4 2 7 0,0112 0,0056

(Nguồn: Tính theo định mức trong tài liệu của Economopoulos, WHO, Geneva 1993)

Qua phân tích trên cho thấy, mức độ gia tăng ơ nhiễm bụi và khí thải hoạt động giao thông ra vào dự án là không lớn. Nồng độ các chất gây ô nhiễm sẽ đặc biệt cao ở khu vực gần điểm phát thải và giá trị nồng độ sẽ giảm dần theo khoảng cách. Ngồi ra phạm vi ơ nhiễm cịn phụ thuộc vào tác động từ gió và độ ẩm khu vực thực hiện dự án, dự báo trên chỉ mang tính khái quát và phản ánh một phần tác động từ hoạt động XDCB đến môi trường.

Sau q trình thi cơng xây dựng chuồng trại, Cơng ty vẫn cần có những biện pháp để giảm thiểu một cách tối đa ô nhiễm môi trường do hoạt động giao thông gây ra.

* Khí thải phát sinh từ hoạt động của các phương tiện thi công, các phương tiện vận tải trên cơng trường:

- Để phục vụ cho q trình thi cơng xây dựng, dự án có sử dụng một số thiết bị máy với động cơ chạy bằng điện và dầu DO. Đối với các máy chạy bằng động cơ điện thì khơng phát sinh khí thải, do đó tại mục này chỉ dự tính tải lượng khí thải phát sinh do các máy có động cơ chạy bằng dầu DO. Lượng khí thải sinh ra phụ thuộc vào số lượng, chất lượng phương tiện thi công và phương thức thi công.

- Nồng độ khí thải phát sinh lớn nhất khi tất cả các máy đều hoạt động cùng lúc, thời gian hoạt động của các máy là 1ca/8h/ngày. Khi đó, lượng dầu DO tiêu thụ và tải lượng khí thải phát sinh được tính tốn như sau:

ST

T Loại máy Số lượng

Lượng nhiên liệu sử dụng (dầu diezen) kg /ca/máy làm việc

1 Máy đào 1,25 m3 05 73

2 Ơ tơ tự đổ 7 tấn 06 46

3 Ô tô tự đổ 10 tấn 02 57

4 Máy ủi <= 110Cv 2 46

5 Máy lu 2 40,32

(Nguồn: QĐ số 1134/QĐ-BXD về việc cơng bố định mức các hao phí xác định giá ca máy và thiết bị thi cơng xây dựng ngày 8/10/2015)

- Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập, ta tính được tải lượng các khí thải độc hại do các loại máy trên sinh ra như sau:

Bảng 37. Tải lượng các khí thải phát sinh từ các loại máy móc chính

Chỉ tiêu SO2 CO NOx VOC

Loại máy g/ca g/ca g/ca g/ca

Hệ số ô nhiễm (g/kg nhiên liệu) 20*S 14 70 4

Máy đào 1,25 m3 3,65 5110 25550 1460

Ơ tơ tự đổ 7 tấn 2,76 3864 19320 1104

Ơ tơ tự đổ 10 tấn 1,14 1596 7980 456

Máy ủi <= 110Cv 0,92 1288 6440 368

Máy lu 0,8064 1129 5644,8 322,56

Ghi chú: S: % hàm lượng lưu huỳnh trong dầu (0,05%)

- Kết quả tính tốn tổng tải lượng ơ nhiễm của các phương tiện, thiết bị trong giai đoạn thi công được thể hiện trong bảng sau:

STT Thiết bị thi công Tải lượng phát thải (g/ca)

SO2 CO NOx VOC

1 Máy đào 1,25 m3 3,65 5110 25550 1460 2 Ơ tơ tự đổ 7 tấn 2,76 3864 19320 1104 3 Ơ tơ tự đổ 10 tấn 1,14 1596 7980 456 4 Máy ủi 0,92 1288 6440 368 5 Máy lu 0,8064 1129 5644,8 322,56 Tổng cộng phát thải (g/ca) 9,2764 12987 64934,8 3710,6 Tổng cộng phát thải

(µg/h) 1159550 2E+09 8,12E+09 5E+08

Nồng độ (µg/m3) 0,46 641,14 3205,71 183,18

QCVN 05:2013/BTNMT 350 30.000 200 -

QĐ 3733:2002/QĐ-BYT 5.000 20.000 5.000 -

(Với thể tích khơng khí ở điều kiện chuẩn là 22.4 lít = 0.0224 m3)

Nhận xét:

- Từ kết quả tính tốn trên cho thấy, tổng lượng chất ơ nhiễm trong khí thải phát sinh thấp, nồng độ các chất ơ nhiễm nhỏ, mức ảnh hưởng chỉ mang tính cục bộ tại khu vực thi công. riêng thông số NOx vượt giới hạn cho phép. Do vậy, tác động này được đánh giá gây ảnh hưởng đến môi trường khu vực thực hiện dự án và người dân sống gần khư vực thực hiện thi công dự án.

- Tuy nhiên, nếu các máy móc hoạt động đồng thời cùng một thời điểm, sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe công nhân thi công tại cơng trường.

- Việc tính tốn mới dừng lại ở nguồn thải từ q trình thi cơng Dự án mà chưa xét đến các nguồn thải khác. Khi đánh giá tổng hợp các nguồn thải, hàm lượng các chất khí sẽ lớn hơn con số tính tốn, mức độ và phạm vi ảnh hưởng cũng lớn hơn.

* Khí thải phát sinh từ các cơng đoạn cắt hàn kim loại:

Trong q trình thi cơng, lắp đặt máy móc thiết bị, một số hoạt động sẽ phát sinh bụi và khí thải độc hại đặc biệt là từ quá trình hàn để kết nối các kết cấu với nhau như hoạt động làm mái, lắp cửa,..... Quá trình này làm phát sinh bụi. hơi oxit kim loại như MnO2. sắt ôxyt....

Loại que hàn MnO2(%) SiO2(%) Fe2O3(%) Cr2O3(%) Que hàn bazaUONI 13/4S 1.1 –8.8/4.2 7.03–7.1/7.06 3.3– 62.2/47.2 0.002-0.02/0.001 Que hànAustent bazo - 0.29-0.37/0.33 96.5/93.189.9- -

(Nguồn: TS. Ngơ Lê Thơng. Cơng nghệ hàn điện nóng chảy (Tập 1). NXB KH&KT. 2004)

Ngồi ra, các loại hóa chất trong que hàn bị cháy và phát sinh khói có chứa các chất độc hại có khả năng gây ơ nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân lao động. Tải lượng các chất ơ nhiễm phát sinh từ q trình hàn điện nối các kết cấu phụ thuộc vào loại que hàn như sau:

Bảng 40. Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh trong q trình hàn

Chất ơ nhiễm Đường kính que hàn (mm)

2.5 3.25 4 5 6

Khói hàn (có chứa các chất ơ

nhiễm khác) (mg/que hàn) 285 508 706 1100 1578

CO (mg/1 que hàn) 10 15 25 35 50

NOx (mg/1 que hàn) 12 20 30 45 70

(Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, mơi trường khơng khí, NXB khoa học kỹ thuật 2000)

Khí thải từ cơng đoạn hàn khơng cao so với ô nhiễm từ các nguồn khác, tuy nhiên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến những công nhân hàn. Với các phương tiện bảo hộ lao động cá nhân phù hợp, người hàn khi tiếp xúc với các loại khí độc hại sẽ tránh được những tác động xấu đến sức khỏe.

Theo kinh nghiệm thi cơng thực tế nhiều cơng trình tương tư, khối lượng que hàn ước tính là: 3.687 kg que hàn. Giả thiết sử dụng loại que hàn đường kính trung bình ngày là 4mm, tương đương 25 que/kg. Như vậy số que hàn cần sử dụng là 25× 3.687= 92.175 que hàn. Tổng thời gian thi công là 20 tháng, số lượng que hàn trung bình mỗi ngày là 153 que/ngày thi cơng hay 19 que/giờ.

Tải lượng khí thải phát sinh ra từ q trình hàn được tính tốn như sau: + CO = 25 × 19 = 475 mg/giờ.

+ NOx = 30 × 19= 570 mg/giờ.

Tổng diện tích cần thực hiện dự án 315.800 m2, chiều cao bốc là 10m thì thể tích khơng gian V= 3.158.000 m3.

CCO = 475/3.158.000 = 1,15 microgam/m3. CNOx= 570/3.158.000 = 0,18 microgam /m3.

Như vậy, tải lượng này không cao khi xét trên tổng thể dự án nhưng trong vùng khơng khí cục bộ tại vị trí của người lao động do khí thải chưa khuếch tán kịp sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp tới những người thợ làm việc tại cơng trường. Nếu khơng có phương tiện phịng hộ, người thợ hàn khi tiếp xúc với các loại khí độc hại có thể bị ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí nếu nồng độ cao có thể gây nhiễm độc cấp tính.

Một phần của tài liệu 1. BÁO CÁO ĐẦU TƯ DỰ ÁN CHĂN NUÔI LỢN TẠI TỈNH LÀO CAI (Trang 93 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w