CHƯƠNG 5 QUY MÔ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
5.5. Các giải pháp kỹ thuật thi công;
5.5.7. Hệ thống thoát nước thải:
5.5.7.1. Các cơ sở thiết kế:
- Tiêu chuẩn cấp thốt nước ngồi nhà và cơng trình TCXD-51-1984;
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuụi QCVN 62-TM: 2016/BTNM - Qui chuẩn xây dựng Việt Nam - 1997.
5.5.7.2. Phạm vi thiết kế:
a. Nguồn phát sinh nước thải:
Đối với các trang trại chăn nuôi nước thải chủ yếu phát sinh từ một số nguồn chính sau:
- Nước vệ sinh của cán bộ, nhân viên và pha chế thức ăn, thuốc, khử trùng. - Nước tiểu của gia súc.
- Nước tắm cho gia súc. - Nước rửa chuồng trại.
- Nước mưa chảy tràn bề mặt: (lượng nước này khơng tính đến khi tính tốn thiết kế do khi có mưa, nước mưa chảy tràn có hàm lượng ơ nhiễm thấp trên bề mặt được trang trại thu gom và chảy vào khu vực hồ và bãi lọc trước khi xả ra ngồi).
CHỦ ĐẦU TƯ: CƠNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI NAM ANH.
- Nước thải chăn nuôi lợn chủ yếu là nước tiểu, nước tắm cho lợn, nước rửa chuồng trại, nước thải do công nhân sinh hoạt và một phần nước mưa ngấm thêm vào. Ngoài ra, để tăng hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước thải, đồng thời có phương án dự phịng khi trang trại mở rộng quy mô chăn nuôi chúng tơi lựa chọn phương án tính tốn theo giá trị cao nhất.
b. Tính tốn lượng nước thải sinh hoạt và pha chế:
Lượng nước thải này phụ thuộc vào uy mô trang trại, số lượng cán bộ, nhân viên thường xuyên.
Theo quy mơ trang trại có khoảng 40 cơng nhân, như vậy lượng nước thải tính trung bình của một người là 80 lít/ngày, thì lượng nước thải sinh hoạt của trang trại thải ra mỗi ngày: 80 x 40 =3200 lít ~ 4m3
Lượng khử trùng, pha chế, nước uống của gia súc thừa... là khoảng 5 m3/ngày Tổng lượng nước sinh hoạt và pha chế khoảng 9 m3.
Tính tốn lượng nước tiểu cho mỗi con lợn
Lượng nước tiểu hàng ngày của lợn được tính trung bình cho các giai đoạn như bảng
Lượng nước tiểu trung bình trong ngày tính cho 1 con lợn tại trang trại
Bảng 16. Lượng nước tiểu trung bình trong ngày tính cho 1 con lợn tại trang trại
Lợn dưới 10 kg Lợn 15 – 45 kg Lợn 45 – 100 kg
Lượng nước tiểu
hàng ngày (lít) 0,3 – 0,7 0,7 – 2 2 – 4
Số ngày 45 45 70
Tổng lượng nước 22,5 60,75 210
Tổng lượng nước tiểu của một con lợn là 293,25 lít. Tính trung bình lượng nước tiểu một ngày mỗi con lợn là: 293,25 lít: 160 ngày = 1,83 lít/ngày.
Tổng lượng nước tiểu của 24.000 con lợn thịt là: 43.920 lít (44 m3/ngày) Tổng lượng nước tiểu của 2.400 con lợn nái là: 4.392 lít (4,5 m3/ngày) Tổng lượng nước tiểu của 50 con lợn đực là: 4.392 lít (4,5 m3/ngày) Tính tốn lượng nước cho lợn tắm và lượng nước rửa chuồng trại
c. Lượng nước tắm cho lợn:
Đối với việc tắm cho lợn, trang trại có thể sử dụng phương pháp phun nước tắm trực tiếp cho lợn hoặc bơm nước vào máng cho lợn ngâm mình. Theo định mức trung bình lượng nước tắm cho lợn là 15 -30 lit/con. Lượng nước này tùy thuộc vào mùa và cách tắm (mùa hè, mùa đơng), chọn định mức là 15 lít/con/ngày.
Tổng lượng nước thải khi tắm của 24.000 con lợn thịt là: 360.000 lít (360 m3/ngày) Tổng lượng nước thải khi tắm của 2.400 con lợn nái là: 36.000 lít (36 m3/ngày)
d. Lượng nước rửa chuồng:
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI NAM ANH.
Qua khảo sát tại trang trại cho thấy lượng nước này khoảng là 50 m3/ngày. Tuy cũng có biến động nhưng khơng lớn.
Như vậy, tổng nước thải của công nhân, 24.000 con lợn thịt và 2.400 con lơn nái, 50 lợn thịt hàng ngày là: (9+44 + 4,5+0,09+480+48+1+50) = 636,48 m3/ngày đêm.
e. Tính tốn lượng phân thải
Bảng 17. Lượng phân thải ra đối với lợn nuôi trong trang trại
Loại gia súc Lượng phân kg/ngày
Lợn < 10 kg 0,5-1
Lợn 14-45 kg 1-2
Lợn 45-100 kg 2-3
Số liệu kết quả tại bảng cho thấy lượng phân thải phụ thuộc vào độ tuổi của lợn có nghĩa là phụ thuộc vào lượng tiêu thụ thức ăn hàng ngày và có thể biến động từ 0,5-3 kg/con/ngày. Tuy nhiên theo nhóm nghiên cứu của Viện Chăn ni thì hiện nay hầu hết các trang trại chăn ni lợn đều cho ăn bằng thức ăn có sẵn nên có thể tính theo lượng thức ăn tiêu thụ. Tính trung bình cho các nhóm lợn về tỷ số giữa lượng phân thu được/ngày và lượng thức ăn vào/ngày là 1,252/2,92. Điều này có nghĩa là cứ 1 kg thức ăn vào sẽ thải ra xấp xỉ 0,43 kg phân.
Như vậy trang trại chăn ni khoảng 26.450 con x 0.43kg/con, tính trung bình phát sinh khoảng 11.352 tấn phân/ngày.
Nước thốt phải được xử lý trước khi đưa ra mơi trường, tiêu chuẩn thốt nước ra môi trường: tiêu chuẩn nước loại B;
Chỉ tiêu thải nước cho khu trang trại được tính chung là 500 m3 /ngày đêm. Hệ thống thoát nước thải ở đây được thiết kế cho toàn bộ trang trại.
Các nước thải từ khu chăn ni được dẫn vào hệ thống thốt nước thải, sau đó dẫn về trạm xử lý nước thải nằm ở phía Tây Bắc của khu. Nước sau khi được xử lý sẽ được sử dụng để tưới cây ăn quả, cây cảnh
5.5.7.3. Các tiêu chí thiết kế chung hệ thống xử lý nước thải:- Cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt: - Cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt:
Nước thải sinh hoạt được chảy theo ống nhựa PVC đường kính 140mm về bể tự hoại. Chủ dự án xây dựng 04 bể tự hoại 03 ngăn đảm bảo xử lý toàn bộ lượng nước thải sinh hoạt phỏt sinh tại cỏc khu vực (kích thước mỗi bể: chiều dài 5m, chiều rộng 2,5m, chiều sõu 2,1m). Trong bể tự hoại nước thải được xử lý qua ngăn số 1, ngăn số 2 và ngăn số 3 của bể tự hoại trước khi xả thải ra ngồi mơi trường. Nước thải sau hệ thống xử lý đảm bảo theo QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI NAM ANH.
hoạt, cột B (hệ số K = 1,2) ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ- BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường.
- Cơng trình xử lý nước mưa chảy tràn
Xây dựng hệ thống rãnh bt mác 200 rãnh rộng 0,35m sâu 0,45m có nắp đậy bằng btct mác 200 dày 100 với tổng chiều dài 2.000 m bao quanh khu vực dự án để thu gom và thoát nước mưa. Dọc tuyến rãnh thu gom, thốt nước bố trí 100 hố ga (mỗi hố ga cách nhau trung bình từ 10m đến 20m hoặc tùy theo địa hình mà bố trí cho phù hợp) để lắng cặn (chiều dài 0,9m, chiều rộng 0,9m, chiều sâu 01m). Toàn bộ lượng nước mưa này sẽ được thu gom, lắng trong tại hố ga trước khi chảy ra bên ngoài. Nước thải sau hố ga xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp cột B (hệ số Kq = 0,9 và Kf = 0,9) ban hành kèm theo Thông tư số 47/2011/TT- BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Nước thải từ hệ thống chăn nuôi
Tồn bộ nước thải chăn ni được thu gom theo hệ thống rãnh kín sau chuồng với tổng chiều dài 700m. Xây dựng hệ thống rãnh BT M200 rãnh rộng 0,3m sâu 0,4m có nắp đậy bằng btct mác 200 dày 100 về hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi với công suất 500 m3/ngày.đêm.
- Sơ đồ quy trình sử lý nước thải:
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI NAM ANH.
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI NAM ANH.
Hình 8. Sơ đồ quy trình sử lý nước thải - Đối với xác lợn chết do dịch bệnh
Dự án dự kiến sẽ bố trí một khu vực chơn lấp xác lợn chết với diện tích khoảng 10.000m2. Khu vực xử lý xác lợn chết đảm bảo nằm cách xa khu vực có người dân sinh sống cách xa khu nguồn nước và khu vực chăn nuôi của trang trại., trong khu vực trồng cây xanh để làm giàu chất vô cơ trong đất.
Một hố chơn lấp xác lợn chết có diện tích khoảng 30m2/hố, có khả năng chơn khoảng 8,2 tấn xác lợn chết với độ sâu mỗi hố 2,0 – 3,0m. Cả thành và đáy hố đều được phủ một lớp mỏng chất chống thấm bentonike, sau đó được lót kín bằng bạt HDPE để tăng độ chống thấm. Xác heo chết này được đưa xuống hố thành từng lớp rồi rắc phủ lên trên một lớp chế phẩm sinh học EMC và DW-97 để hỗ trợ tăng cường quá trình phân hủy và khử mùi. Tiếp theo, thực hiện việc lấp bằng lớp đất sạch (dày khoảng 20cm) cùng một lớp mỏng chất chống thấm bentonike. Trên cùng, rải một lớp vôi bột/ thuốc khử trùng Ca (ClO)2 68% Cl2 để phòng ngừa, hạn chế các vi sinh vật nguy hại, có khả năng ảnh hưởng đến trại ni.
Khu vực xử lý xác lợn chết đảm bảo nằm cách xa khu vực có người dân sinh sống cách xa khu vực giếng nước và khu vực chăn nuôi của trang trại.
Khu vực chôn lấp xác lợn chết được bố trí phía Tây Bắc dự án với diện tích khoảng 10.000 m2đảm bảo cách xa nguồn nước, tránh hướng gió xa khu vực chăn ni và khơng gây ảnh hưởng đến người dân sống quanh khu vực dự án.
- Quy trình chơn lấp xác lợn chết
Hình 9. Quy trình chơn lấp xác lợn chết
Quy trình chơn lấp: Đào hố chơn có thể tích gấp 3 - 4 lần khối lượng heo cần chơn
lấp, chiều rộng khơng q 3m vì sẽ gây khó khăn trong khi thao tác; Dùng vơi bột hoặc thuốc sát trùng rải lót đều đáy hố với lượng 0,8-1kg/m2, nếu hố chơn gần khu vực nước ngầm, sông, hồ, ao cần lót vật liệu chống thấm ở đáy và xung quanh thành hố; Sau đó, đưa tất cả xác heo xuống hố rồi lấp đất, nén chặt, độ cao lớp đất từ xác heo đến mặt đất là 1,2-2m, cao hơn miệng hố khoảng 0,6-1m; Cuối cùng, rải vôi bột hoặc thuốc sát trùng lên trên bề mặt hố và đặt biển báo nơi chôn, cử người quản lý hố chơn trong vịng 1-2 ngày đầu tránh việc đào bới lấy xác gây hậu quả nguy hiểm.
Xác lợn chết hủy xácHố phẩm sinh Rải chế học
Lấp đất Rải hóa chất chống thấm và khử trùng
CHỦ ĐẦU TƯ: CƠNG TY CỔ PHẦN CHĂN NI NAM ANH.
Hình 10. Mặt bằng sơ đồ cắt ngang hố chôn
Theo QCVN 01-41:2011/BNNPTNT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu xử lý vệ sinh đối với việc tiêu hủy động vật và sản phẩm động vật: “Khi đào hố phải bảo đảm rằng thể tích hố chơn gấp 3-4 lần khối lượng vật chất cần chôn lấp”. Trong trường hợp dịch bệnh xảy ra, diện tích khu chơn lấp xác lợn chết được tính tốn như sau:
Thể tích 1 hố chơn: (3+1,8)/2 x (3+1,8)/2 x 1,5 = 8,64 m3. Do đó, 1 hố sẽ xử lý được khoảng 3 tấn lợn. Vậy cần khoảng 880 hố để xử lý xác lợn chết, tương đương diện tích 7.603 m2. Vậy với diện tích đưa ra là 10.000 m2, hồn toàn đảm bảo được khả năng xử lý xác lợn chết trong trường hợp khơng may có dịch bệnh xảy ra.
Đối với lợn bị dịch và xác heo chết do bị dịch bệnh (là CTNH) với số lượng lớn, Công ty sẽ tiến hành thông báo dịch với các đơn vị chức năng của địa phương để kịp thời nắm bắt thơng tin, có giải pháp quản lý, kiểm sốt tình hình và hướng dẫn, phối hợp triển khai cơng tác xử lý tiêu hủy một cách hiệu quả, an toàn và đúng quy định của các cơ quan nhà nước về công tác xử lý lợn bị dịch bệnh.
Trong trường hợp dịch bùng phát trên tồn đàn vật ni, số lượng lợn dịch bệnh quá lớn, không thể thực hiện việc chơn lấp tại chỗ, và được chính quyền địa phương chỉ dẫn vị trí nơi chơn lấp thích hợp: khu vực xa dân cư, dưới chân đồi, núi, vùng trồng cây lấy gỗ, cây lâu năm… Khi đó, xe vận chuyển xác heo đến nơi tiêu hủy phải có đáy kín, được bọc bằng các tấm polyethylen ở trên nóc, khơng chở quá tải trọng để tránh rơi vãi các chất ô nhiễm ra xung quanh. Người hộ tống phải có bảo hộ và mang theo thuốc khử trùng tiêu độc, dụng cụ cần thiết để tiêu độc các chất rơi vãi trên dọc đường đi. Tất cả xe tải đều phải được làm vệ sinh và tiêu độc trước khi rời khỏi nơi nhiễm bệnh và nơi chơn lấp.
CHỦ ĐẦU TƯ: CƠNG TY CỔ PHẦN CHĂN NI NAM ANH.
Việc tiêu hủy, chơn lấp xác lợn chết do dịch bệnh được thực hiệnnghiêm ngặt quy định tại QCVN 01-41:2011/BNNPTNT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu xử lý vệ sinh đối với việc tiêu hủy động vật và sản phẩm động vật.
5.5.8. Tiến độ thực hiện dự án:
- Quý II năm 2022: Thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư, bao gồm: Lập và thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư xây dựng cơng trình.
- Quý III năm 2022: Thực hiện công tác lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn xây dựng cơng trình.
- Q IV/2022: Lựa chọn nhà thầu và khởi cơng xây dựng cơng trình. - Q IV/2022: Thi cơng xây dựng cơng trình.
- Q IV/2024: Hồn thành cơng trình đưa vào sử dụng
Dự án dự kiến hồn thành trong vịng 02 năm: Khu 2: Đầu tư trong vòng 01 năm với số vốn đầu tư khoảng 55 tỷ đồng; Khu 1: Đầu tư trong vòng 01 năm với số vốn đầu tư khoảng 44 tỷ đồng: Trong đó 2 khu được thực hiện liên tục. Khi khu 2 đi vào sản xuất thì thực hiện ngay khu 1.
* Khu 1:
- Hoàn thiện các thủ tục hồ sơ, cấp phép xây dựng.
- San tạo mặt bằng, sân đường nội bộ, khuôn viên cây xanh. - Xây dựng các hạng mục:
+ Nhà lợn thịt. Khu khử trùng. Nhà để xe máy. Nhà bảo vệ. Nhà cách ly. Nhà bếp. Tháp nước sinh hoạt. Nhà ăn + khu sát trùng. Nhà ở công nhân. Khu vui chơi, thể thao. Khu xử lý nước mặt. Tháp nước. Khu bể nước + máy phát điện. Kho để cám + dụng cụ. Khu chờ xuất lợn. Silo cám. Nhà vệ sinh cuối trại. Khu xử lý nước thải. Trạm biến áp. Trạm bảo vệ.
+ Chăn nuôi 24.000 con lợn thịt, xử lý sản xuất phân hữu cơ từ phân lợn 5.000 tấn phân hữu cơ/năm, trồng bưởi da xanh.
* Khu 2: Xây dựng các hạng mục:
+ Nhà cách ly. Nhà lợn đực. Nhà lợn mang thai. Nhà lợn nái đẻ. Khu sát trùng xe. Nhà để xe máy. Nhà bảo vệ + khu sát trùng. Nhà ở cách ly. Nhà bếp. Nhà ở công nhân. Nhà ăn + khử trùng. Sân chơi. Khu tháp nước sinh hoạt chung. Kho cám + dụng cụ. Khu bể nước. Khu tháp nước + nhà để máy phát. Silo cám.
+ Nhà để phân. Khu trồng bưởi da xanh và các hạng mục phụ trợ khác. + Chăn nuôi 2.400 lợn nái, 58.000 lợn con; trồng bưởi da xanh.
5.5.9. Phân loại, phân cấp dự án:
- Phân loại dự án: Dự án nhóm B.