Đánh giá tác động của tiếng ồn

Một phần của tài liệu 1. BÁO CÁO ĐẦU TƯ DỰ ÁN CHĂN NUÔI LỢN TẠI TỈNH LÀO CAI (Trang 110)

CHƯƠNG 7 : TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

8.3. Đánh giá tác động

8.3.4.2. Đánh giá tác động của tiếng ồn

* Tác động của độ ồn đối với sức khỏe con người như sau: + Đối với cơ quan thính giác:

- Khi chịu tác dụng của tiếng ồn, độ nhạy cảm của thính giác giảm xuống, ngưỡng nghe tăng lên. Khi rời môi trường ồn đến nơi yên tĩnh, độ nhạy cảm có khả năng phục hồi lại nhanh nhưng sự phục hồi đó chỉ có 1 giới hạn nhất định.

- Dưới tác dụng kéo dài của tiếng ồn, thính lực giảm đi rõ rệt và sau 1 thời gian khá lâu sau khi rời nơi ồn, thính giác mới phục hồi lại được.

- Nếu tác dụng của tiếng ồn lặp lại nhiều lần, thính giác khơng cịn khả năng phục hồi hồn tồn về trạng thái bình thường được, sự thối hố dần dần sẽ phát triển thành những biến đổi có tính chất bệnh lý gây ra bệnh nặng tai và điếc.

+ Đối với hệ thần kinh trung ương:

- Tiếng ồn cường độ trung bình và cao sẽ gây kích thích mạnh đến hệ thống thần kinh trung ương, sau 1 thời gian dài có thể dẫn tới huỷ hoại sự hoạt động của đầu não thể hiện đau đầu, chóng mặt, cảm giác sợ hãi, hay bực tức, trạng thái tâm thần khơng ổn định, trí nhớ giảm sút...

+ Đối với hệ thống chức năng khác của cơ thể:

- Ảnh hưởng xấu đến hệ thông tim mạch, gây rối loạn nhịp tim.

- Làm giảm bớt sự tiết dịch vị, ảnh hưởng đến co bóp bình thường của dạ dày. - Làm việc tiếp xúc với tiếng ồn quá nhiều, có thể dần dần bị mệt mỏi, ăn uống sút kém và khơng ngủ được, nếu tình trạng đó kéo dài sẽ dẫn đến bệnh suy nhược thần kinh và cơ thể.

8.3.4.4. Tác động do rung động trong quá trình thi cơng xây dựng

Nguồn gây rung động trong q trình thi cơng xây dựng của dự án là từ các máy móc thi cơng, các phương tiện vận tải trên cơng trường... Mức rung có thể biến thiên lớn

phụ thuộc vào nhiều yếu tố và trong đó các yếu tố ảnh hưởng quan trọng nhất là tính chất của đất và tốc độ của xe máy khi chuyển động.

a. Đánh giá độ rung từ các máy móc thi cơng xây dựng: Mức rung của một số

phương tiện thi cơng được trình bày trong bảng sau:

Bảng 50. Mức rung của các máy móc thi cơng (Db)

STT Thiết bị thi cơng Mức rung cách máy 25 feet (7,62 m)

1 Máy xúc đào 74

2 Máy lu, đầm 94

3 Máy trộn bê tông 76

Rung là sự chuyển dịch, tăng và giảm từ một giá trị trung tâm và có thể mơ phỏng bằng dạng sóng trong chuyển động điều hồ. Biên độ rung là sự chuyển dịch(m), vận tốc (m/s) hay gia tốc (m/s2). Gia tốc rung L(dB) được tính như sau:

L = 20 log(a/ao), dB (*) Trong đó:

a – RMS của biên độ gia tốc (m/s2). ao – RMS tiêu chuẩn (ao=0,00001 m/s2).

Mức rung của các phương tiện thi công ở khoảng cách 30 m và 60 m tới môi trường xung quanh được xác định trong bảng sau:

Bảng 51. Mức rung của các phương tiện thi công ở khoảng cách 30m và 60m

ST T Thiết bị thi công Mức rung cách máy 25 feet (7,62 m) Mức rung cách máy 30 m Mức rung cách máy 60 m 1 Máy xúc đào 74 62 56 2 Máy lu, đầm 94 82 76 3 Máy trộn bê tông 76 64 58

(QCVN 27: 2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung khu vực thông thường từ 6h-21h đối với hoạt động xây dựng:75Db)

Từ kết quả tính tốn cho thấy, mức rung từ các máy móc thi cơng phần lớn khơng đảm bảo giới hạn cho phép đối với khu vực thi công trong khoảng 7,62 m đổ lại, còn từ khoảng cách 30 m trở ra thì hầu hết nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 27:2010/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung khu vực thông thường từ 6 -21h đối với hoạt động xây dựng).

Theo tính tốn về gia tốc rung L(dB) ở phần đánh giá trước và theo khảo sát, mức rung đo được của xe tải tại nguồn là 86dB. Mức rung của xe tải ở khoảng cách 30 m và 60 m tới môi trường xung quanh được xác định trong bảng sau:

Bảng 52. Mức rung theo khoảng cách của xe tải

ST T

Thiết bị thi

công Mức rung tại nguồn

Mức rung cách máy 30 m

Mức rung cách máy 60 m

1 Xe tải 86 74 68

QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung khu vực thông thường từ 6h-21h đối với hoạt động xây dựng: 75 dB

Từ kết quả tính tốn cho thấy, mức rung tại vị trí cách nguồn 30m nằm trong giới hạn quy chuẩn cho phép. Như vậy, mức rung chỉ tác động đến các cơng trình, cộng đồng dân cư hai bên tuyến đường với khoảng cách 30m tính từ nguồn phát sinh, trên 30m thì độ rung nằm trong giới hạn cho phép, nên mức độ tác động là không đáng kể.

c. Tác động do rung

Theo tính tốn cho thấy, độ rung chỉ ảnh hưởng đến các cơng trình và sức khỏe con người trong vịng bán kính <30m tính từ nguồn phát sinh. Nên độ rung chỉ ảnh hưởng đến các cơng trình của dự án và người công nhân lao động trên công trường. Mức độ tác động rất nhỏ.

8.3.5. Tác động đến môi trường sinh thái

Tác động đến thực vật, tài nguyên rừng: Khi tiến hành thực hiện dự án tồn bộ diện tích được sử dụng để xây dựng các hạng mục của dự án đều có thảm thực vật, các loại cây gỗ, cây bụi,… vậy nên ảnh hưởng đến thực vật, tài nguyên rừng là rất đáng kể.

Tác động đến sự đa dạng sinh học trên cạn: Các loài động vật sinh sống tại khu vực thực hiện dự án sẽ bị mất nơi cư trú, nhưng loài động vật này khi thấy các hoạt động của máy móc và con người có thể sẽ di chuyển sang các khu vực lân cận.

Tác động đến thuỷ sinh vật: Việc thực hiện dự án khơng sử dụng diện tích nước mặt vì vậy các tác động đến thủy sinh vật là rất nhỏ.

8.3.6. Tác động đến môi trường tài nguyên nước

Khu vực thực hiện dự án có tiếp giáp với một khe nước nhỏ, quá trình san tạo mặt bằng có thể làm rơi vãi đất cát xuống khu vực tiếp giáp này gây tác động cục bộ tới chất lượng nước.

Nước thải xây dựng, thi công, nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên làm việc trên công trường, rác thải xây dựng, rác thải sinh hoạt thông thường nếu không được xử lý triệt để có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt gần khu vực thực hiện dự án.

8.3.7. Tác động đến kinh tế - văn hóa – xã hội

Ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng của cơng nhân xây dựng, người dân vùng dự án.

- Tác động do bụi, khí thải:

Bụi, khí thải tác động lên đường hơ hấp ảnh hưởng tới sức khoẻ của công nhân xây dựng trên công trường. Theo kết quả dự báo của một số cơng trình mà chúng tơi đã tư vấn đã thực hiện, khu vực có nồng độ các chất ơ nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép của mơi trường xung quanh, có tác động xấu đối với sức khoẻ của con người có bán kính khoảng 300 – 500m. Các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng của bụi, khí thải đối với sức khoẻ của cán bộ, cơng nhân xây dựng đã được đề cập trong mục 3.1.2.

- Tác động do tiếng ồn: Cũng như bụi, khí thải, tiếng ồn ảnh hưởng trực tiếp đến

sức khoẻ của công nhân xây dựng và người dân địa phương xung quanh khu vực cơng trình, gây ra các bệnh liên quan đến thính giác.

Để tính bán kính ảnh hưởng của tiếng ồn đã sử dụng công thức (U.S department of transportation, 1972):

M1 – M2 = 20log (R2/R1)

Trong đó: M1: Độ ồn tại vị trí 1; M2: Độ ồn tại vị trí 2; R1: Khoảng cách từ nguồn tới vị trí có mức ồn 1; R2: Khoảng cách từ nguồn tới vị trí có mức ồn 2.

Bảng 53. Độ ồn của các thiết bị máy móc theo khoảng cách tới nguồn

TT Loại máy Khoảng cách (m)

15 30 60 120 240 450 600 3000 1 Xe tải nặng 73-99 93 87 80,9 74,9 69,5 2 Xe ủi đất 80-98 92 86 79,9 73,9 68,5 3 Máy đầm nén 75-91 85 79 72,9 66,9 61,5 4 Máy nén khi 72-89 83 77 70,9 64,9 59,5 5 Cần trục di động 78-98 92 86 79,9 73,9 68,5 6 Máy cưa 83-85 79 73 66,9 60,9 55,5 7 Máy khoan 79-102 96 90 83,9 77,9 72,5 70,0 8 Máy trộn bê tông 74-88 82 76 69,9 63,9 58,5 9 Máy xúc 75-86 80 74 67,9 61,9 56,5 10 Máy đầm rung 73-83 77 71 64,9 58,9 53,5

Kết quả trình bày trong bảng cho thấy khi quãng đường tăng lên gấp đơi thì tiếng ồn sẽ giảm khoảng 6dB. Như vậy trong phạm vi 450 m từ nguồn tiếng ồn phát ra từ hầu hết các phương tiện, máy móc, thiết bị đều nhỏ hơn 70dB. Với sự bố trí lán trại theo thiết kế tác động của tiếng ồn đối với sức khoẻ của công nhân xây dựng được đánh giá ở mức không lớn. Sức khoẻ của công nhân chỉ bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn, bụi và các khí thải chủ yếu trong thời gian làm việc.

- Tác động do tập trung công nhân:

+ Công nhân xây dựng tập trung trên cơng trường có thể mang theo những bệnh lạ đến và lây truyền lẫn nhau.

+ Việc tập trung một lực lượng công nhân lớn trên cơng trường tại vị trí thi cơng khu đầu mối và khu lán trại cơng nhân thì sự phát thải các chất ơ nhiễm cịn tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển, là nguy cơ phát sinh và lan truyền mầm bệnh. Các cơng trình vệ sinh tạm thời nếu khơng được tổ chức và quản lý tốt sẽ làm giảm chất lượng vệ sinh môi trường tại khu vực. Điều kiện vệ sinh mơi trường khơng đảm bảo có thể làm phát sinh các loại dịch bệnh ảnh hưởng đến sức khoẻ của công nhân xây dựng.

- Tác động do q trình thi cơng:

Các tai nạn lao động có thể xảy ra trong q trình thi cơng tại các vị trí khu xây dựng chuồng trại, kho bãi ... nếu cơng nhân xây dựng không tuân thủ các quy định về anh tồn lao động và biện pháp an tồn cho cơng trình như: Tai nạn giao thơng, tai nạn điện giật… Trong một số trường hợp, trong q trình thi cơng, các nguồn ơ nhiễm (bụi, khí thải, tiếng ồn,...) ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của con người làm cho người công nhân mệt mỏi, choáng váng, ngất khiến họ khơng cịn chủ động được trong cơng việc dẫn đến các tai nạn lao động. Các tai nạn lao động xảy ra trong quá trình thi cơng có thể gây thương tích và làm thiệt mạng trực tiếp đối với công nhân xây dựng trên công trường.

- Tác động do các sự cố về môi trường:

+ Tác động do trượt lở, đổ lở đất đá: Sự cố trượt lở, đổ lở đất đá có thể gây thương tích cho người điều khiển các phương tiện giao thơng, công nhân thi công.

+ Tác động do cháy nổ kho xăng dầu, kho vật tư: Sự cố do cháy nổ có thể nguy hiểm đến tính mạng của con người, kho xăng dầu là rất lớn, vì vậy các biện pháp an tồn cho các kho sẽ được quan tâm và thực hiện nghiêm túc.

- Tác động đến cơ sở hạ tầng khu vực thực hiện dự án và tuyến tỉnh lộ ĐT163:

+ Do hoạt động san tạo mặt bằng, vận chuyển trang thiết bị máy móc thi cơng, nguyên vật liệu xây dựng trang trại cũng như máy móc phục vụ giai đoạn vận hành sẽ làm tăng lưu lượng giao thông trên tuyến tỉnh lộ ĐT163, nếu các xe vận tải không đảm bảo tuân thủ quy định về tải trọng xe có thể làm giảm chất lượng đường xá, dẫn đến gây vỡ nứt, tạo nhiều ổ gà, sống trâu trên tuyến đường; kết hợp với nước mưa có thể gây bào

mịn, hỏng hóc nghiêm trọng bề mặt mặt đường. Bụi, đất đá rơi vãi có thể bị cuốn theo nước mưa xuống rãnh ven đường gây ùn ứ và giảm khả năng tiêu thoát nước mưa.

8.3.8. Ảnh hưởng đến an ninh trật tự trên địa bàn, cơng tác quản lý của chính quyềnđịa phương địa phương

- Ảnh hưởng đến an ninh quốc phòng, an ninh trật tự trên địa bàn và công tác quản lý của chính quyền địa phương:

Việc tập trung đơng cơng nhân trên công trường (chủ yếu là nam giới), người đi theo có thể tạo ra xung đột giữa các nhóm lao động, xung đột giữa các nhà thầu thi công, xung đột giữa cán bộ, công nhân xây dựng làm phát sinh các tệ nạn xã hội; ... gây khó khăn trong việc kiểm sốt an ninh quốc phịng, an ninh trật tự, quản lý, phòng chống các tệ nạn xã hội. Cán bộ, cơng nhân xây dựng, người đi theo (gia đình: vợ chồng, con cái,...) và dân di cư do đến khu vực công trường gây biến động dân cư trong vùng dự án, làm tăng tạm thời mật độ dân cư, số lượng người lưu trú tại địa phương gây khó khăn cho công tác quản lý nhân khẩu, an ninh xã hội,…của chính quyền địa phương các xã vùng dự án.

8.3.9. Ảnh hưởng đến giao thông:

Khi triển khai xây dựng dự án, một số lượng lớn các phương tiện giao thông được huy động để vận chuyển máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu lấy từ nơi khác về công trường và nội bộ trên công trường làm tăng mật độ, lưu lượng xe ảnh hưởng đến hoạt động giao thông của các tuyến đường và có thể gây sụt lún nền đường các tuyến đường giao thông đến công trường và các đường nội bộ khu vực dự án.

Để giảm thiểu sự tác động đối với các hoạt động giao thông trong khu vực cần có sự điều tiết xe phù hợp, các thiết bị, máy móc cồng kềnh, quá khổ cần phải được chuyên chở bằng xe chuyên dụng và nên thực hiện vào ban ngày, hạn chế vận chuyển máy móc, thiết bị, vật liệu vào mùa mưa.

8.4. Đánh giá, dự báo các rủi ro sự cố môi trường không do chất thải gây ra

8.4.1. Tai nạn lao động:

Do sự bất cẩn trong lao động, thiếu trang bị bảo hộ lao động, hoặc do thiếu ý thức tuân thủ nghiêm chỉnh về nội quy an toàn lao động.

Khi tai nạn xảy ra sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng của cơng nhân xây dựng.

8.4.2. Tai nạn giao thông:

- Mật độ phương tiện giao thông trên các tuyến đường liên xã cao nên trong q trình vận chuyển vật tư, máy móc thiết bị thi cơng khơng đúng quy định có thể xảy ra tai nạn giao thông.

- Đơn vị thi công, sử dụng phương tiện vận tải không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sẽ xảy ra hỏng hóc gây mất an tồn cho người điều khiển xe.

8.4.3. Sự cố cháy nổ:

Cháy nổ có thể xảy ra trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu hoặc do thiếu an toàn về hệ thống cấp điện gây thiệt hại về người và tài sản trong quá trình thi cơng. Có thể xác định các nguyên nhân cụ thể như sau:

+ Xảy ra sự cố chập cháy đường dây điện.

+ Việc sử dụng các thiết bị gia nhiệt trong thi cơng (cắt, hàn xì,….) có thể gây rát, bỏng hoặc tai nạn lao động nếu như khơng có các biện pháp phịng ngừa.

Nhìn chung, sự cố cháy nổ thường ít khi xảy ra trong q trình thi cơng. Tuy nhiên, nếu sự cố xảy ra sẽ ảnh hưởng đến con người, tài sản và môi trường khu vực.

8.4.5. Sự cố ngập lụt:

Trong q trình thi cơng gặp điều kiện thời tiết bất thường như mưa lớn kéo dài. Hệ thống thoát nước mưa, nước thải khu vực thi cơng xây dựng khơng tiêu thốt kịp hoặc bị tắc nghẹn sẽ làm khu vực dự án bị ứ đọng, ngập úng ảnh hưởng đến môi trường và con người.

Hiện tượng ngập úng gây ra những tác động có hại đến mơi trường và con người như sau:

- Ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án.

- Ngập úng sẽ cuốn trôi nguyên vật liệu xây dựng, rác thải, nước thải ra ngồi gây ơ

Một phần của tài liệu 1. BÁO CÁO ĐẦU TƯ DỰ ÁN CHĂN NUÔI LỢN TẠI TỈNH LÀO CAI (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w