Hiệu quả xã hội

Một phần của tài liệu 1. BÁO CÁO ĐẦU TƯ DỰ ÁN CHĂN NUÔI LỢN TẠI TỈNH LÀO CAI (Trang 89)

CHƯƠNG 7 : TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

7.5. Hiệu quả xã hội

Khi dự án đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi đi vào hoạt động không những mang lại hiệu quả kinh tế cho Cơng ty mà cịn mang lại hiệu quả kinh tế cho xã hội qua các nội dung sau:

1. Tạo việc làm ổn định cho khoảng 40 lao động và nhiều lao động ngồi Cơng ty. 2. Đóng góp cho ngân sách tỉnh mỗi năm khoảng trên 200 triệu đồng.

3. Tăng trưởng kinh tế và phát triển sản xuất chăn ni cơng nghiệp tại địa phương. 4. Góp phần vào sự nghiệp xóa đói giảm nghèo và xây dựng nơng thơn mới của tỉnh cũng như của cả nước.

CHƯƠNG 8: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ SỰ

CỐ MƠI TRƯỜNG 8.1. Thơng tin chung

Dự án được triển khai sẽ gây ra các tác động nhất định đến môi trường. Các tác động này xuất hiện từ khi bắt đầu xây dựng và trong suốt quá trình triển khai dự án. Trong chương này, Báo cáo sẽ tập trung nhận dạng, phân tích và đánh giá các tác động mơi trường Dự án theo 02 giai đoạn chính như sau:

Các Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật môi trường:

- QCVN 05:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh;

- QCVN 06:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong khơng khí xung quanh;

- QCVN 20:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối với một số chất hữu cơ;

- QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất;

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT – QCKTQG về chất lượng nước mặt; - QCVN 09-MT:2015/BTNMT – QCKTQG về chất lượng nước ngầm; - QCVN 14:2008/BTNMT - QCKTQG về nước thải sinh hoạt;

- QCVN 40:2011/BTNMT - QCKTQG về nước thải công nghiệp; - QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung; - QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- QĐ - 3733:2002/QĐ-BYT – Ban hành các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn lao động lao động;

- QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;

- QCVN 27:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung – mức tiếp xúc cho phép rung tại nơi làm việc;

- QCVN 26:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu – mức tiếp xúc cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc;

- TCVN 2622:1995 - Tiêu chuẩn PCCC cho nhà và cơng trình;

- TCVN 5760:1993 - Hệ thống chữa cháy, yêu cầu về thiết kế lắp đặt. - Giai đoạn triển khai xây dựng dự án.

- Giai đoạn vận hành dự án.

Việc thực hiện dự án sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi trường bên trong và bên ngoài khu vực dự án ở các mức độ khác nhau. Một số tác động ở mức khơng đáng kể mang tính tạm thời, bên cạnh đó một số tác động khác mang tính chất thường xun trong suốt q trình hoạt động của dự án. Các tác động này có thể xảy ra trong giai đoạn xây dựng hoặc giai đoạn dự án đi vào hoạt động chính thức.

8.2. Đánh giá tác động và đề xuất biện pháp, cơng trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án

8.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động

* Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất, di dân, tái định cư:

Khu đất được UBND huyện Văn bàn cấp cho 3 hộ dân quản lý, sử dụng với mục đích trồng rừng sản xuất và đất trồng cây hàng năm. Hiện nay, các hộ dân đã chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho chủ đầu tư để thực hiện dự án.

8.2.2. Nguồn tác động liên quan đến chất thải

Q trình thi cơng xây dựng dự kiến diễn ra trong 24 tháng. Các hoạt động và nguồn gây tác động mơi trường trong q trình này được trình bày trong bảng dưới đây.

Bảng 29. Các hoạt động, nguồn gây tác động trong quá trình thi cơng dự án.

STT Các hoạt động Nguồn gây tác động

1 Hoạt động giải phóng mặt bằng: - Quá trình phát quang thảm thực vật. - San tạo mặt bằng.

- Ơ nhiễm phát sinh ra mơi trường do hoạt động đốt sinh khối.

- Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động đào đắp tạo mặt bằng.

2 Thi công xây dựng.

- Xe tải vận chuyển vật liệu xây dựng, xi măng, sắt thép, đất, đá, cát, sắt thép…

- Q trình thi cơng có gia cơng nhiệt: Cắt, hàn, đốt, nóng chảy.

3

Vận chuyển nguyên, vật liệu, máy móc thiết bị.

- Xảy ra rò rỉ, phát tán chất ô nhiễm từ các kho chứa, bãi chứa nguyên vật liệu, xăng dầu, … - Phát sinh tiếng ồn lớn.

4 Sinh hoạt của cán bộ, công nhân tại dự án.

- Sinh hoạt của công nhân trên công trường gây phát sinh CTRSH, NTSH.

8.3. Đánh giá tác động

8.3.1. Tác động tới mơi trường khơng khí

* Đánh giá tác động hoạt động giải phóng mặt bằng.

Cơng việc chủ yếu của giai đoạn này là chuẩn bị hồ sơ và giải phóng mặt bằng. Giai đoạn này nguồn ô nhiễm liên quan đến chất thải chủ yếu là sinh khối phát sinh từ khâu giải phóng mặt bằng.

8.3.1.1. Quá trình phát quang thảm thực vật:

Chất thải rắn phát sinh do quá trình phát dọn thực bì chủ yếu là các loại cây bụi, cỏ như: lau, chè vè, mâm xôi, cành khô lá khô rụng, ... do gỗ từ cây bạch đàn được thực hiện phát dọn thực bì các loại cây bụi như đã nêu ở trên phát sát mặt đất từ 5-10 cm.

Theo kết quả nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu Sinh thái và Môi trường thuộc Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam sinh khối được tính như sau:

Mr = S.D Trong đó:

S là diện tích (ha); D là sinh khối.

Ước tính lượng sinh khối phải thu dọn dựa trên cơ sở Thông tư số 34/2009/TT- BNNPTNT và kết quả nghiên cứu của Viện Thiết kế Nông nghiệp và Kato, Oga wa.

Bảng 30. Khối lượng sinh khối cần thu dọn

Đơn vị: tấn/ha Loại Thân Cành Rễ Tổng Rừng thứ sinh 89,5 9 16,5 9 11,06 2,76 120 Trảng cây bụi - 5,42 3,63 0,95 10,0 Đất canh tác hàng năm - - 3,63 5,37 9 Đất trống - - - 5,0 5,0 Rừng kín thường xanh 150 28 18 4 200

(Nguồn: Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT và kết quả nghiên cứu của Viện Thiết kế Nông nghiệp và Kato, Ogawa)

Tồn bộ diện tích đăng ký thực hiện dự án đã được thực hiện đền bù, giải phóng mặt bằng bàn giao cho nhà thầu thi công thực hiện san gạt. Hiện trạng sử dụng đất đất nơng nghiệp khác, có khoảng 29,23 ha là đất có cây.

Với tổng diện tích phát sinh sinh khối là 29,23 ha, D = 120 tấn/ha thì lượng sinh khối ước tính vào khoảng: 29,23 x 120 = 3.508 tấn/GĐ tương đương 175 tấn/ngày (hạng mục dọn dẹp sinh khối chuẩn bị mặt bằng công nghiệp kéo dài khoảng 20 ngày). Toàn bộ khối lượng này sẽ được thiêu đốt thành tro và san nền tại chỗ.

Theo GS.TS KH Phạm Ngọc Đăng (Đại học xây dựng Hà Nội) và TS. Nguyễn Thị Hà (Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội) thì hệ số thải khi sử dụng các loại nhiên liệu như sau:

Bảng 31. Hệ số thải cho các việc đốt củi

Bụi SO2 NOx CO VOC

Đốt củi kg/tấn 4,4 0,015 0,34 13 0,85

Từ hệ số ô nhiễm trên và khối lượng sinh khối cho toàn bộ khu vực dự án, tải lượng của các chất ơ nhiễm có trong khí thải thải vào mơi trường khơng khí được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 32. Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh ra môi trường do hoạt động đốt sinh khối STT Chất ơ nhiễm Hệ số Khối lượng sinh khối (t/ngày) Tải lượng ơ nhiễm (kg/ngày) Nồng độ (µg/m3/h) QCVN 05:2013/ BTNMT TB 1h 1 Bụi 4,4 175 0,769 10,2 5 300 2 SO2 0,015 0,0026 0,03 350 3 NOx 0,34 0,059 0,79 200 4 CO 13 2,27 30,2 7 30.000 5 VOC 0,85 0,148 1,97 - Ghi chú:

- Nồng độ ô nhiễm được tính theo cơng thức Co=T/V - Trong đó:

+ Co: Nồng độ chất ơ nhiễm + T: Tải lượng ơ nhiễm (µg/h)

+ V: Thể tích khoảng khơng gian (tính cho diện tích 31,58 m2, chiều cao bốc 30m) Từ bảng kết quả trên ta thấy nguồn gây ô nhiễm môi trường chủ yếu gây ô nhiễm khơng khí thành phần chất ơ nhiễm chủ yếu bụi và khí CO, tải lượng các chất ơ nhiễm phát sinh do hoạt động đốt sinh khối là tương đối lớn, tuy nhiên chỉ diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn, chúng nhanh chóng khuếch tán vào mơi trường khơng khí và chỉ có tác động cục bộ.

8.3.1.2. Đối với hoạt động san tạo mặt bằng:

Trong giai đoạn xây dựng, mơi trường khơng khí sẽ bị nhiễm bẩn bởi bụi và các khí thải: CO, SO2, NO2, ... phát sinh chủ yếu bởi các hoạt động xây dựng các hạng mục cơng trình chính.

- Bụi phát sinh do q trình đào đắp, hoạt động đi lại của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc.

- Bụi, khí thải phát sinh do q trình đốt cháy nhiên liệu của các phương tiện, máy móc thi cơng.

- Bụi phát sinh do bốc dỡ, tập kết nguyên vật liệu.

- Khí thải từ các xe vận chuyển máy móc thiết bị phục vụ thi cơng. - Khí thải từ cơng đoạn hàn.

- Ngồi ra cịn phát thải do các sinh hoạt của công nhân xây dựng. Theo thiết kế cơ sở ta có bảng khối lượng đào đắp như sau:

Bảng 33. Khối lượng cơng tác chính

STT Tên cơng việc KL thi công(m3) KL riêng TB(T/m3) KL tổng cộng(tấn)

1 Công tác đào đất trên tổng diện tích mặt bằng. 625.923 1,5 938.885 2 Khối lượng dùng để san lấp mặt bằng. 625.923 1,5 938.885

3 Khối lượng đất đávận chuyển. - - -

Tổng 1.877.769

(Theo thiết kế của dự án)

Với thời gian san tạo mặt bằng là 90 ngày. Để ước tính tải lượng bụi sinh ra trong q trình đào đắp san gạt mặt bằng cần dựa vào hệ số thải lượng bụi sinh ra. Theo tài liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ta có bảng sau:

Bảng 34. Tải lượng ơ nhiễm khơng khí

STT Loại cơng việc Khối lượng (tấn/GĐ)

Định mức bụi

(kg/t) Tải lượng bụi

1 Vận tải, xúc bốc, san

gạt. 1.877.769 0,17 319.221

2 Do gió cuốn = ½ vận tải, xúc bốc, san gạt. 159.610

3 Tải lượng ô nhiễm giai đoạn san tạo mặt bằng (90 ngày). 478.831

4 Tải lượng ơ nhiễm trung bình (kg. ngày). 5.320

5 Tải lượng ơ nhiễm trung bình (kg.h) 8h hoạt động/ngày. 665

STT Loại công việc Khối lượng (tấn/GĐ)

Định mức bụi

(kg/t) Tải lượng bụi

1

Nồng độ bụi trung bình giờ trên khu vực thi cơng gồm đường vận tải, công trường tiến hành thi công xây dựng. S=315.800 m2, chiều cao bốc trung bình là 30m.

63.013

2 QCVN 05:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

về chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh 300

3 TC 3733/2002/QĐ- BYT tiêu chuẩn vi khí hậu, tiếng ồn

tại khu vực làm việc 4000

Như vậy khi tiến hành đào đắp san tạo mặt bằng, tổng lượng bụi sinh ra là 319.221 kg/GĐ. Diện tích khu vực thực hiện dự án là 315.800 m2, với chiều cao phát thải ước khoảng 30m, nồng độ 63.013 µg/m3cao nhiều lần so với quy chuẩn cho phép đối với môi trường khơng khí xung quanh QCVN 05:2013/BTNMT và QĐ 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ y tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.

Theo kết quả dự báo tính tốn nồng độ bụi q trình san gạt là tương đối cao. Cao hơn so với quy chuẩn cho phép. Tình trạng ơ nhiễm có thể diễn ra cục bộ, tuy nhiên thời gian đào đắp san lấp diễn ra trong thời gian khơng dài đồng thời khơng khí có khả năng tự làm sạch một phần vì các chất ơ nhiễm bị ơxy hóa nhờ có các gốc hydroxyl và được làm sạch thông qua các hiện tượng thời tiết như mưa.

* Đối với hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng:

- Khối lượng vật liệu xây dựng và các thiết bị phục vụ cho quá trình xây dựng các hạng mục của dự án khá lớn. Các loại vật liệu xây dựng chủ yếu được mua chủ yếu tại khu vực gần UBND xã Tân An

- Các cơ sở cung cấp nguyên vật liệu nằm ở khu vực gần UBND xã Tân An. Quãng đường từ UBND xã Tân An đến khu vực thực hiện dự án là khoảng 2 km/lượt. Loại nguyên vật liệu xây dựng chủ yếu là gạch, xi măng, cát sỏi, tơn, thép.... được tính tốn dựa trên thiết kế cơ sở của các cơng trình.

- Các nguồn thải phát sinh bụi và khí thải do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng chủ yếu từ bụi mặt đường cuốn theo phương tiện vận chuyển và bụi, khí thải như NO2, SO2, CO và VOC từ quá trình đốt cháy nhiên liệu dầu DO.

- Tổng khối lượng VLXD dự kiến vận chuyển là 41.858 tấn nguyên vật liệu (bảng 1.3), thời gian vận chuyển dự kiến 20 tháng (600 ngày). Như vậy, khối lượng vận chuyển một ngày là 69,76 tấn nguyên vật liệu/ngày, loại xe vận chuyển là xe 10 tấn.

- Theo dự toán, nhu cầu vật tư xây dựng dự kiến phục vụ cho hoạt động thi công các hạng mục cơng trình dùng xe có tải trọng vận tải khoảng 10 tấn thì ước tính khoảng

7 chuyến xe vận chuyển một ngày. Với cung đường vận tải tối đa 2 km. Theo tài liệu đánh giá nhanh của WHO ta có thể tính tốn được thải lượng các chất ơ nhiễm như sau:

Bảng 35. Tính tốn thải lượng bụi và khí thải do hoạt động vận tải bằng xe ơ tơ

T S T T Chất ơ nhiễm Hệ số phát thải Qng đường (km) Số chuyến/ngày Thải lượng đối với xe có tải (kg.ngày) Thải lượng đối với xe khơng tải (kg.ngày) Xe có tải (kg.1000 km) Xe khơng tải (kg.1000 km) 1 Bụi 0,9 0,15 2 7 0,0126 0,0021 2 SO2 0,02 0,0004 2 7 0,00028 0,000005 6 3 NOx 14,4 0,55 2 7 0,2016 0,0077 4 CO 2,9 0,85 2 7 0,0406 0,0119 5 VOC 0,8 0,4 2 7 0,0112 0,0056

(Nguồn: Tính theo định mức trong tài liệu của Economopoulos, WHO, Geneva 1993)

Qua phân tích trên cho thấy, mức độ gia tăng ô nhiễm bụi và khí thải hoạt động giao thơng ra vào dự án là không lớn. Nồng độ các chất gây ô nhiễm sẽ đặc biệt cao ở khu vực gần điểm phát thải và giá trị nồng độ sẽ giảm dần theo khoảng cách. Ngồi ra phạm vi ơ nhiễm cịn phụ thuộc vào tác động từ gió và độ ẩm khu vực thực hiện dự án, dự báo trên chỉ mang tính khái quát và phản ánh một phần tác động từ hoạt động XDCB đến mơi trường.

Sau q trình thi cơng xây dựng chuồng trại, Cơng ty vẫn cần có những biện pháp để giảm thiểu một cách tối đa ô nhiễm môi trường do hoạt động giao thơng gây ra.

* Khí thải phát sinh từ hoạt động của các phương tiện thi công, các phương tiện vận tải trên công trường:

- Để phục vụ cho q trình thi cơng xây dựng, dự án có sử dụng một số thiết bị máy với động cơ chạy bằng điện và dầu DO. Đối với các máy chạy bằng động cơ điện thì khơng phát sinh khí thải, do đó tại mục này chỉ dự tính tải lượng khí thải phát sinh do các máy có động cơ chạy bằng dầu DO. Lượng khí thải sinh ra phụ thuộc vào số lượng, chất lượng phương tiện thi công và phương thức thi cơng.

- Nồng độ khí thải phát sinh lớn nhất khi tất cả các máy đều hoạt động cùng lúc, thời gian hoạt động của các máy là 1ca/8h/ngày. Khi đó, lượng dầu DO tiêu thụ và tải

Một phần của tài liệu 1. BÁO CÁO ĐẦU TƯ DỰ ÁN CHĂN NUÔI LỢN TẠI TỈNH LÀO CAI (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w