DHNPT, quả lý DHNPT
STT Yếu tố ảnh hƣởng ĐTB ĐLC
1 í thức về nghĩa vụ của cỏ nhõn 4.04 2.00
2 Tỡnh yờu, sự say mờ, hứng thỳ đối với cụng việc 3.92 1.97 3 Tinh thần, trỏch nhiệm của GV trong hoạt động giảng dạy 4.21 2.05
4 Lương tõm nghề nghiệp 4.36 2.08
5 Khụng khớ tõm lý, truyền thống làm việc của tổ, Trung tõm 3.84 1.95
6 Ảnh hưởng của đồng nghiệp 3.44 1.85
7 Sự khuyến khớch, đỏnh giỏ của tổ, Trung tõm 4.24 2.05 8 Sự đảm bảo về mặt lợi ớch cho GV (lương, thưởng, thu nhập thờm) 4.16 2.03 9 Tớnh tớch cực học tập của học sinh (tập thể học sinh) 3.92 1.97
So sỏnh với nhúm khỏch thể CBQL cho thấy sự khỏc nhau nhất định về mức độ ảnh hưởng của cỏc yếu tố. CBQL cho rằng: cỏc yếu tố ảnh hưởng tới tớnh tớch cực của GV Trung tõm GDKTTH lần lượt cú thứ tự theo mức độ là “Lương tõm
nghề nghiệp” (ĐTB = 4.36), tiếp đến “Sự khuyến khớch, đỏnh giỏ của tổ, Trung tõm” (ĐTB = 4.24), tiếp theo “Tinh thần, trỏch nhiệm của GV” (ĐTB = 4.21). và “Sự
đảm bảo về mặt lợi ớch cho GV” (ĐTB = 4.16). Điều này thể hiện sự quan tõm và trỏch nhiệm của cỏc nhà quản lý đối với GV.
Ngoài ra khi chỳng tụi tiến hành phỏng vấn sõu GV, CBQL chỳng tụi cũn thấy cũn cú nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tớnh tớch cực giảng dạy của giỏo viờn như: trỡnh độ chuyờn mụn; thõm niờn cụng tỏc; cơ sở vật chất, phương tiện dạy học; đặc tớnh của người học,…. Những yếu tố này đều cú ảnh hưởng nhất định đến tớnh tớch cực của GV Trung tõm GDKTTH trong quỏ trỡnh dạy học.
Kết quả của nghiờn cứu đó chỉ ra được những nhõn tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của chỳng đối với tớnh tớch cực giảng dạy của GV Trung tõm GDKTTH. Kết quả nghiờn cứu là cơ sở quan trọng để tỏc giả kiến nghị với ban lónh đạo Trung
tõm, những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học, đặc biệt là cỏc yếu tố như: Tinh thần, trỏch nhiệm của GV trong hoạt động DHNPT, lương tõm nghề nghiệp,
tớnh tớch cực của người học,..là những yếu tố cú mức độ mạnh mẽ. Vấn đề lương GV là một vấn đề khỏ nhạy cảm hiện nay ở cỏc Trung tõm GDKTTH.
Từ thực trạng trờn, CBQL Trung tõm cú những biện phỏp quản lý hiệu quả, tỏc động làm chuyển biến tớch cực nhận thức của đội ngũ CB, GV Trung tõm GDKTTH số 5 Hà Nội.
2.3.1.2. Nhận thức của HS
Thực tế, HS học NPT tại Trung tõm GDKTTH cơ bản là HS cuối cấp THCS
và THPT cỏc quận, huyện. Mục đớch của học sinh THCS là thi tốt nghiệp và thi tuyển sinh vào lớp 10, cũn học sinh THPT là thi tốt nghiệp và thi đại học. Vỡ vậy, những năm cuối HS tập trung thời gian vào học những mụn để chuẩn bị cho việc thi tốt nghiệp, thi đại học. Những mụn khỏc khụng liờn quan đến mục đớch nờn HS học chiếu lệ, hỡnh thức. Hiện nay theo cỏch thi tuyển mới nờn việc dạy học NPT lại khụng hấp dẫn với HS. phần lớn học sinh phổ thụng coi việc đến học cỏc mụn NPT tại cỏc Trung tõm GDKTTH số 5 Hà nội là sự bắt buộc, chứ khụng thực sự cú ý thức, cú nhu cầu. Đa phần HS khụng mặn mà với học NPT, cho rằng NPT là mụn “học cũng được và khụng cũng được”,
cỏc em đi học NPTlà để chấp hành nội qui của nhà trường và chế độ điểm cộng
(được cho là “phao cứu sinh” trong khi chuyển cấp, hết cấp). Do đú, HS chỉ chọn những mụn dễ kiếm điểm chứ khụng chọn mụn yờu thớch hay sở trường, việc học
NPT chưa thực sự là nhu cầu và động lực mạnh mẽ của mỗi HS phổ thụng.
Một bộ phận khụng nhỏ HS phổ thụng, chưa cú được nhận thức đỳng, khi tới
từ tự nguyện hay yờu thớch mụn học, cho đú là sự bắt buộc của ngành Giỏo dục, của nhà trường phổ thụng. đi học để đối phú với yờu cầu của lớp, của nhà trường phổ thụng. Nhiều học sinh coi mụn học NPT là mụn phụ nờn khụng tập trung học, chưa hiểu được tầm quan trọng của học NPT, chưa cố gắng trong học tập. Nhiều em tham gia học nghề với một mục đớch duy nhất là được cộng thờm điểm vào kỳ thi tốt nghiệp (được cho là “phao cứu sinh” trong khi chuyển cấp, hết cấp). HS chỉ chọn những mụn dễ kiếm điểm chứ khụng chọn mụn yờu thớch hay sở trường, việc học nghề phổ thụng chưa thực sự là nhu cầu và động lực mạnh mẽ của mỗi HS phổ thụng. Từ nhận thức sai dẫn tới cỏc em khụng cú được ý thức tự giỏc, hứng thỳ trong học tập, khụng tớch cực tớch lũy kiến thức nghề nghiệp, trau dồi kỹ năng và định hướng cho mỡnh một nghề phự hợp với khả năng trong tương lai. Những học sinh này thường xuyờn vi pham nội, quy chế của lớp, của trung tõm. Tỡnh trạng học sinh nghỉ học, nghỉ tiết cũn nhiều.Vấn đề quản lý, giỏo dục nhúm học sinh này nằm ở chỗ làm thay đổi, chuyển biến từ nhận thức của cỏc em. Đõy là một nhiệm vụ khú khăn của Trung tõm GDKTTH số 5.
Để tỡm hiểu thực trạng nhận thức của HS về mục đớch học NPT và thỏi độ tớch cực của HS trong cỏc giờ học NPT ở Trung tõm GDKTTH số 5 Hà Nội, chỳng tụi đó sử dụng tổng hợp cỏc phương phỏp nghiờn cứu: quan sỏt, điều tra, phỏng vấn…. chỳng tụi tiến hành điều tra tổng số 530 HS từ cỏc nhà trường PT, đến Trung tõm GDKTTH số 5 học cỏc mụn NPT, với cõu hỏi: Bạn học nghề phổ thụng nhằm mục đớch nào? Đó thu được kết quả ở bảng sau: