1. Kiểm tra 15 phút:
Câu 1:Tam giác ABC cân tại A, biết gĩc ở đáy bằng 70o. Tính gĩc ở đỉnh?
Câu 2:Cho tam giác ABC cĩ gĩc A bằng 90o, AB = 8cm, AC = 6cm. Tính BC
2. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Gọi hs đọc bài tập.
Gv uốn nắn sai sĩt bài làm hs.
Gv treo bảng phụ đã kẻ sẳn hình 135 (sgk). Trên giấy kẻ ơ vuơng ( độ dài của ơ vuơng bằng 1) cho tam giác ABC nh hình vẽ. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC.
Gv gợi ý để hs lấy thêm các điểm H,K,I trên hình.
Gv hớng dẫn hs tính độ dài cạnh AB. Tơng tự gọi 2 hs lên tính tiếp đoạn AC và BC.
Gv uốn nắn sai sĩt.
Gv đa bài tập lên bảng phụ
? Để con cún cĩ thể tới các vị trí A,B,C,D để canh giữ mảnh vờn hay khơng, ta phải làm gì? - Ta cần tính độ dài cạnh 0A,0B,0C,0D. Trả lời bài tốn? Hđ 3: Thực hành: ghép hai hình vuơng thành một hình vuơng. Gv hớng dẫn hs thực hành ghép hình nh sgk.
? Cách ghép hình này minh hoạ cho kiến thức nào?
- kết quả thực hành minh hoạ cho định lý Pitago.
Tam giác vuơng ACD cĩ:
AC2= AD2+ CD2 ( Định lý Pi ta go) AC2= 482+362
AC2 = 3600
Suy ra AC = 60 (cm)
Bài tập 61:( sgk)
Tam giác vuơng ABI cĩ: AB2 = AI2 + BI2 ( đ/lý Pitago) = 22 + 12= 5 Vậy AB2 = 5 ⇒ AB = 5 Bài tập 62: (sgk) OA2 =32+42 =52 →OA=5<9 OB2 = 42 +62 = 52 → OB = 52<9 OC2 = 82 + 62 = 102 →OA =10 >9 OD2 = 3 + 8 = 73 →OD= 73<9 Vậy con cún đến đợc các vị trí A,B, D nhng khơng đến đợc vị trí C.
3. Củng cố:
4. ớng dẫn về nhàH :
- Ơn lại nội dung định lý thuận và đảo - Xem lại các bài tập đã chữa
- Ơn ba trờng hợp bằng nhau ( c.c.c, c.g.c, g.c.g) của hai tam giác. - Xem trớc các trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác vuơng.
Tiết 40
Ngày soạn:
Đ8. Các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuơng
A. Mục tiêu :
Thơng qua bài học giúp học sinh :
- Nắm đợc các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuơng, biết vận dụng định lí Py-ta- go để chứng minh trờng hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh gĩc vuơng của hai tam giác vuơng.
- Biết vận dụng trờng hợp bằng nhau của tam giác vuơng để chứng minh 1 đoạn thẳng bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm lời giải.
B. Chuẩn bị :
- Thớc thẳng, êke vuơng.