Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong giờ.

Một phần của tài liệu giao an hinh hoc 7( da sua cu the) (Trang 47 - 53)

- Gĩc ngồi của tam giác lớn hơn gĩc trong khơng kề với nĩ.

1. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong giờ.

2. Dạy học bài mới

Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung kiến thức

- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm. - Cả lớp làm việc.

- Các nhĩm lần lợt báo cáo kết quả. - Đại diện nhĩm lên trình bày lời giải trên bảng phụ.

Yêu cầu học sinh đọc bài tốn. - GV hớng dẫn học sinh vẽ hình: + Vẽ đoạn thẳng DE

+ Vẽ cung trịn tâm D và tâm E sao cho 2 cung trịn cắt nhau tại 2 điểm A và C. ? Ghi GT, KL của bài tốn.

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm câu a, cả lớp làm bài vào vở. Bài tập 18 (SGK-Trang 114). GT ∆ADE và ∆ANB MA = MB, NA = NB. KL ∠AMN =∠BMN - Sắp xếp: d, b, a, c Bài tập 19 (SGK-Trang 114). b, DAE = DBE a, ADE = BD KL GT AD = BD, AE = BEADE và BDE D E B A Giải: a, Xét ∆ADE và ∆BDE cĩ:

- HS chứng minh phần b.

- Để chứng minh hai gĩc bằng nhau ta đi chứng minh hai tam giác chứa hai gĩc đĩ bằng nhau, đĩ là hai tam giác nào?

- Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK bài tập 20.

- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình.

? Đánh dấu những đoạn thẳng bằng nhau

? Để chứng minh OC là tia phân giác ta phải chứng minh điều gì.

? Để chứng minh hai gĩc bằng nhau ta nghĩ đến điều gì.

? Chứng minh ∆OAC và ∆OBC.

- GV thơng báo chú ý về cách vẽ phân giác của một gĩc. AD = BD (gt) AE = EB (gt) ADE BDE(c.c.c). DE chung   ⇒ ∆ = ∆  

b) Theo câu a: ∆ADE = ∆BDE (c.c.c) ⇒ ∠DAE =∠DBE (2 gĩc tơng ứng).

Bài tập 20(SGK-Trang 115). y x C B A O - Xét ∆OAC và ∆OBC cĩ: OA = OB (gt) AC = BC (gt) OAC OBC(c.c.c). OC chung   ⇒ ∆ = ∆  

⇒∠AOC=∠BOC (2 gĩc tơng ứng). ⇒ OC là tia phân giác của gĩc xOy.

3. Củng cố

- Trờng hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c của hai tam giác.

? Cĩ 2 tam giác bằng nhau thì ta cĩ thể suy ra những yếu tố nào trong 2 tam giác bằng nhau đĩ ⇒ một cách chứng minh hai gĩc hoặc hai đoạn thẳng bằng nhau.

4. H ớng dẫn học ở nhà

- Làm lại các bài tập trên, làm tiếp các bài 21, 22, 23 (SGK-Trang 115). - Làm bài tập 32, 33, 34 (SBT-Trang 102).

- Ơn lại tính chất của tia phân giác.

Bài tập 22 :

Nghiên cứu kỹ các H 74a, 74b, 74c. dựa vào cách vẽ để chứng minh hai tam giác OCB và AED bằng nhau. Từ đĩ ⇒ hai gĩc tơng ứng BOC (gĩc xOy) và DAE bằng nhau (tơng tự cách chứng minh ở bài 20).

---

Tiết: 24 Ngàysoạn:

LUYệN TậP 2 A. Mục tiêu : Thơng qua bài học giúp học sinh :

- Tiếp tục luyện tập bài tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau trờng hợp c.c.c. - Hiểu và biết vẽ 1 gĩc bằng 1 gĩc cho trớc dùng thớc và com pa.

- Kiểm tra lại việc tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau

B. Chuẩn bị :

- Thớc thẳng, com pa, bảng phụ.

C. Các hoạt động dạy học trên lớp :1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

- Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? Trờng hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác?

- Khi nào ta cĩ thể kết luận ∆ABC = ∆A'B'C' theo trờng hợp cạnh- cạnh- cạnh. 2. Dạy học bài mới

Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung kiến thức

- GV yêu cầu học sinh đọc, tìm hiểu bài tốn.

- HS thực hiện vẽ hình theo các bớc mà bài tốn mơ tả.

- GV đa ra chú ý trong SGK: đây chính là cách dựng một gĩc bằng một gĩc cho trớc.

- HS thực hiện việc chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra đợc hai gĩc bằng nhau.

- GV gọi một HS lên bảng trình bày.

Bài tập 22(SGK-Trang 115). m x y C B O E D A Xét ∆OBC và ∆ADE cĩ: OB = AE = r OC = AD = r OBC ADE(c.c.c) BC = DE   ⇒ ∆ = ∆   BOC DAE=∠

∠ hay ∠DAE =∠xOy

dung bài tốn.

- Cả lớp vẽ hình vào vở

- 1 học sinh lên bảng ghi giả thiết, kết luận và vẽ hình.

? Để chứng minh AB là phân giác của gĩc CAD ta cần chứng minh điều gì. - HS tự chứng minh.

- GV yêu cầu một HS lên bảng trình bày lời giải.

GT AB = 4cm, (A; 2cm) và (B; 3cm) cắt nhau tại C và D.

KL AB là tia phân giác ∠CAD.

A B C D Giải: Xét ∆ACB và ∆ADB cĩ: AC = AD (= 2cm) BC = BD (= 3cm) AB là cạnh chung ⇒ ∆ACB = ∆ADB (c.c.c). ⇒ ∠CAB=∠DAB.

⇒ AB là tia phân giác của gĩc CAD.

3. Củng cố

- Cách vẽ tia phân giác của một gĩc.

- Cách dựng một gĩc bằng một gĩc cho trớc. - Cách chứng minh hai gĩc bằng nhau.

4. H ớng dẫn học ở nhà

- Ơn lại cách vẽ tia phân giác của gĩc, tập vẽ gĩc bằng một gĩc cho trớc. - Làm các bài tập 33, 34, 35 (SBT-Trang 102).

HD bài 34: (SBT) để chứng minh hai đoạn thẳng song song với nhau, ta thờng chứng

minh chúng cĩ một cặp gĩc so le trong (đồng vị) bằng nhau. Để chứng minh hai gĩc bằng nhau, ta thờng ghép các gĩc đĩ vào hai tam giác bằng nhau.

Đ4 . Trờng hợp bằng nhau thứ hai của tam giác

Cạnh gĩc cạnh– –

A. Mục tiêu : Thơng qua bài học giúp học sinh :

- Nắm đợc trờng hợp bằng nhau cạnh - gĩc - cạnh của 2 tam giác, biết cách vẽ tam giác biết 2 cạnh và gĩc xen giữa.

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng trờng hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - gĩc - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đĩ suy ra các gĩc tơng ứng bằng nhau, cạnh tơng ứng bằng nhau

- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh bài tốn hình.

B. Chuẩn bị :

- Thớc thẳng, com pa, thớc đo gĩc, bảng phụ.

C. Các hoạt động dạy học trên lớp :1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

Nêu trờng hợp bằng nhau thứ nhất của 1 tam giác ? Vẽ tam giác ABC cĩ AB = 2cm ,BC=4cm , AC =3,5 cm .

Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung kiến thức

- GV giữ nguyên phần kiểm tra bài cũ ở gĩc bảng.

- Yêu cầu một HS khác nhắc lại cách vẽ tam giác ABC.

Một phần của tài liệu giao an hinh hoc 7( da sua cu the) (Trang 47 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w