Giải pháp 1: Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa nhân viên với lãnh đạo và

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực trong công việc của đội ngũ kinh doanh tại công ty cổ phần sữa việt nam (Trang 79 - 81)

CHƯƠNG 5 : MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.4 Hệ thống các giải pháp cụ thể

5.4.1 Giải pháp 1: Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa nhân viên với lãnh đạo và

lãnh đạo và đồng nghiệp

5.4.1.1 Mối quan hệ giữa nhân viên với lãnh đạo và cấp quản lý

Lãnh đạo, trưởng- phó phịng ban, quản đốc, tổ trưởng phải giúp đỡ nhân viên dưới quyền của mình bằng cả lời nói và hành động. Cần phải biết cách thúc đẩy tinh thần làm việc, quan tâm , khuyến khích giúp đỡ nhân viên của mình khi họ gặp khó khăn trong cơng việc cũng như trong cuộc sống. Cụ thể như sau :

Lãnh đạo, trưởng- phó phịng ban, quản đốc, tổ trưởng phải tơn trọng và có thái độ đúng mực, nên động viên cấp dưới bằng những lời khen ngợi, ngược lại khi phê bình cũng phải tìm cách chê khéo léo. Động viên nhân viên bằng những lời khen ngợi , hoan nghênh khi họ làm tốt hoặc làm vượt chỉ tiêu công việc trước nhiều người, điều này khiến nhân viên vui sướng và hãnh diện, nhân viên sẽ phấn chấn làm việc hăng say hơn, năng suất làm việc sẽ tăng. Nếu nhân viên làm việc tốt mà khơng khích lệ tinh thần, điều này sẽ làm cho nhân viên cảm thấy thành quả của họ không được công ty công nhận, như vậy nhân viên sẽ chán nản, làm việc sa sút, kém hiệu quả. Với những lời khen ngợi hay phê bình của lãnh đạo sẽ giúp cho nhân viên thấy được điểm mạnh của mình thì họ sẽ tìm cách tiếp tục phát huy, biết được điểm yếu họ sẽ tìm cách khắc phục, sửa đổi.

Tin tưởng và giao việc cho nhân viên để tạo cơ hội cho nhân viên thể hiện năng lực cũng như các kỹ năng của họ . Khi giao việc cho nhân viên, cần xác định cụ thể, rõ ràng kết quả công việc. Hỏi xem nhân viên đã hiểu rõ chưa, nếu chưa thì nên hướng dẫn cụ thể, đồng thời ấn định thời gian thực hiện và hồn thành cơng việc. Để nhân viên làm việc theo cách riêng của họ, đừng nên ép buộc, gị bó nhân viên làm theo cách của mình. Như vậy nhân viên sẽ năng động và tự tin hơn về năng lực của mình.

Phong cách lãnh đạo dân chủ thể hiện sự tôn trọng và tin cậy nhân viên .Chẳng hạn, khi quyết định lựa chọn mẫu để sản xuất, lãnh đạo nên đưa ra ý tưởng của mình và đề nghị bộ phận thiết kế và bộ phận phòng kinh doanh cùng tham gia ý kiến. Sau đó lãnh đạo sẽ thảo luận với những nhân viên đó, xem xét , đánh giá và đưa ra quyết định cuối cùng.

Lãnh đạo chia sẽ thông tin với nhân viên càng nhiều càng tốt. Khi nhân viên biết được các thông tin cần thiết , họ sẽ thấy mình có trách nhiệm với công ty. Thơng báo cho nhân viên nếu có những thay đổi trực tiếp đến họ như các thay đổi về chính sách, thủ tục, các thay đổi về thông tin sản phẩm hay quy trình làm việc…vv.

Hiệu quả của giải pháp:cấp lãnh đạo và quản lý cởi mở, tôn trọng và giúp đỡ nhân viên sẽ làm cho nhân viên thấy gần gũi với cấp quản lý của mình. Từ đó, họ sẽ n tâm hơn trong cơng việc nếu gặp khó khăn, trở ngại thì họ sẽ mạnh dạn hỏi cấp trên hoặc có ý tưởng mới họ sẽ mạnh dạn đề xuất. Một khi nhân viên thấy mình được trọng dụng , thấy được tầm quan trọng của mình trong cơng ty và hài lịng về bản thân, về cơng việc, họ sẽ có động lực làm việc tốt hơn.

5.4.1.2 Quan hệ giữa nhân viên với đồng nghiệp

Công ty nên tạo dựng một môi trường làm việc thân thiện, là cầu nối quan trọng để các nhân viên của mình hịa thuận, chia sẽ kinh nghiệm và giúp đỡ lẫn nhau, hạn chế đến mức thấp nhất sự mâu thuẩn, ganh ghét , đố kỵ nhau giữa các nhân viên. Trong cách cư xử hoặc trong đề bạt, thăng tiến, phải công bằng và minh bạch để tránh sự hiềm khích hay đố kỵ nhau giữa các nhân viên.

Cụ thể, trong điều hành công việc, nên phân chia cơng việc theo nhóm làm việc và xét thành tích cả nhóm để các nhân viên trong nhóm gắng bó, hợp tác với nhau và thành tích sẽ được cơng nhận công bằng giữa các nhân viên trong nhóm. Hiện tại trong xưởng may có rất nhiều chuyền may, mỗi chuyền may khoảng vài chục người, như vậy để hoàn thành một sản phẩm phải trải qua rất nhiều công đoạn, mỗi nhân viên được đảm nhiệm một công đoạn và theo một trình tự nhất định. Trong quy trình sản xuất may công nghiệp của cơng ty,có ba cơng đoạn chủ yếu

như công đoạn chia cắt, công đoạn ráp nối và cơng đoạn hồn chỉnh sản phẩm. Mỗi công đoạn phải thực hiện từng chi tiết nhỏ. Ví dụ, cơng đoạn ráp nối sản phẩm, có bốn khâu theo thứ tự như : may chi tiết, ủi định hình chi tiết, ủi tạo hình và lắp ráp sản phẩm . Nếu nhân viên nào đó cố ý khơng làm tốt trong khâu may chi tiết sẽ làm ảnh hưởng đến các khâu sau đó và khâu cuối cùng là lắp ráp sản phẩm, như vậy sẽ cho ra thành phẩm không đúng với quy cách, thông số kỹ thuật…như vậy sẽ ảnh hưởng đến thành quả của cả một nhóm , rồi sẽ ảnh hưởng đến việc đánh giá thành tích cá nhân cuối năm.

Trong một chuyền may đó, hiệu suất làm việc của người này sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất của người kia và ảnh hưởng đến hiệu suất của cả một chuyền may. Hiệu suất của một chuyền cũng chính là hiệu suất của từng cá nhân trong chuyền. Như vậy, muốn đạt hiệu suất cao thì các nhân viên phải có trách nhiệm và phải hợp tác và hỗ trợ nhau trong cơng việc.

Trong suốt q trình sản xuất, tổ trưởng phải bao quát toàn bộ dây chuyền , cập nhật năng suất của từng cá nhân, của chuyền để phân công và điều động nhân viên một cách hợp lý, tránh hiện tượng ùn tắc hoặc chờ hàng trên dây chuyền.

Nhân viên kỹ thuật hay quản đốc nên thường xuyên tuyên dương, khen ngợi trước tập thể, đám đơng khi có nhân viên nào đó thường xun giúp đỡ, hỗ trợ, hay hướng dẫn những nhân viên có tay nghề kém hơn để họ hãnh diện, tự hào đối với hành vi giúp đỡ đồng nghiệp của mình và đây chính là động lực để các nhân viên khác noi gương theo.

Hiệu quả của giải pháp : Trong mơi trường làm việc thân thiện đó các nhân viên ln giúp đỡ nhau càng làm cho họ thân thiết và gắn bó nhau hơn, hợp tác với nhau để

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực trong công việc của đội ngũ kinh doanh tại công ty cổ phần sữa việt nam (Trang 79 - 81)