29
Nguồn: số liệu tổng hợp từ www.StoxPlus.vn
2.1.2 Tổng nguồn vốn huy động
Giai đoạn 2009-2013 đánh dấu thời kỳ đầy biến động của thị trƣờng tiền tệ, đặc biệt lãi suất trong nƣớc và quốc tế. Sự cạnh tranh giữa các TCTD trong nƣớc về huy động vốn đã ảnh hƣởng đến hoạt động nghiệp vụ và kết quả kinh doanh của tất cả các ngân hàng trong hệ thống. Trong bối cảnh đầy thách thức đó, Vietinbank đã thành cơng trong công tác huy động vốn bằng cách áp dụng những chiến lƣợc kinh doanh phù hợp. Với mạng lƣới chi nhánh rộng khắp cả nƣớc cùng với sản phẩm đa dạng,phong phú tiện ích, ln đƣợc cải tiến tạo sự tiện lợi cho khách hàng, giúp cho nguồn vốn huy động hàng năm của Vietinbank ln có sự tăng trƣởng cao. Dựa vào bảng 2.1 có thể thấy nguồn vốn huy động tăng đều qua các năm, đến tháng 12/2013, tổng huy động vốn tăng 2.32 lần so với năm 2009, trong đó năm 2010 tăng cao nhất là 54%.
Qua biểu đồ 2.2, nếu so sánh với các ngân hàng thƣơng mại khác tính đến thời điểm tháng 6 năm 2014, Vietinbank có số dƣ huy động lớn nhất với hơn 414.450 tỷ đồng( khơng tính đến các khoản nợ Chính phủ, NHNN và tiền gửi, vay các TCTD khác). Vietcombank và Sacombank cũng có tốc độ tăng trƣởng 2 con số, lần lƣợt là 13,85% và 11,88%.
30
Biểu đồ 2.2 Huy động vốn và cho vay một số NHTM giai đoạn 2013- tháng 6/2014
(Nguồn: Báo cáo hợp nhất quý II/2014 các NHTM tại Việt Nam)
2.1.3 Tổng dƣ nợ cho vay
Những số liệu tại bảng 2.1 cho thấy hoạt động cho vay vẫn là hoạt động chủ chốt, chiếm khoảng 65-70% tổng tài sản của Vietinbank, và diễn ra khá sôi động trong thời gian qua. Nhìn vào cơ cấu dƣ nợ tín dụng tại Vietinbank, cho thấy cơ cấu đang có xu hƣớng nghiêng về mảng cho vay ngắn hạn( chiếm khoản 60% dƣ nợ cho vay), tập trung vào các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; thƣơng mại và dịch vụ; xây dựng và bất động sản, phù hợp với tình hình phát triển chung của nền kinh tế. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ cho vay chiếm tỷ lệ thấp chứng tỏ đƣợc vệc quản lý tốt trong cho vay của ngân hàng. Đến năm 2013, tỷ lệ nợ xấu/dƣ nợ tín dụng thực tế đến cuối năm 2013 giảm mạnh chỉ còn 0,82%, thấp hơn nhiều so với các NHTM khác và so với tồn ngành. Đó là do Vietinbank tiếp tục tục thực hiện đồng bộ và hiệu quả các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng, phân tán rủi ro, đa dạng hố các danh mục đầu tƣ tín dụng, quy định các giới hạn phê duyệt cấp tín dụng nhằm ngăn chặn rủi ro tín dụng, giảm thiểu nợ xấu.
31
2.1.4 Kết quả kinh doanh
Hiện tại, Vietinbank cũng nhƣ nhiều ngân hàng thƣơng mại khác ngày càng chú trọng đến việc cải tiến và phát triển dịch vụ của mình bởi nguồn thu từ hoạt động dịch vụ đóng góp một phần đáng kể cho kết quả hoạt động kinh doanh. Theo bảng 2.1, ta thấy thu dịch vụ ròng vào năm 2011 giảm 19,78% so với năm 2010 do sự khó khăn của nền kinh tế gây ảnh hƣởng đến hoạt động của doanh nghiệp dẫn đến các hoạt động thanh toán, bảo lãnh,… cũng phần nào bị hạn chế. Đến năm 2012, mặc dù kinh tế vẫn cịn nhiều khó khăn nhƣng nguồn thu dịch vụ tăng nhẹ,chiếm 5,3% tổng thu nhập. Năm 2013, phí dịch vụ tiếp tục tăng cao đạt 1.520 tỷ đồng.
Nhìn chung, lợi nhuận Vietinbank khá khả quan, tăng mạnh trong giai đoạn 2009-2011, song có phần giảm sút do những khó khăn chung của nền kinh tế, gia tăng nợ xấu, trích lập dự phòng rủi ro cao. Lợi nhuận sau thuế năm 2013 đạt 5.808 tỷ đồng, giảm 451 tỷ đồng so với năm 2010, và giảm 361 tỷ đồng so với năm 2011.
2.2 Những nhân tố bên ngoài ảnh hƣởng đến sự phát triển dịch vụ thẻ tín dụng của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam
2.2.1 Điều kiện xã hội:
Trong những năm qua, thói quen sử dụng tiền mặt của ngƣời Việt Nam đƣợc cải thiện theo chiều hƣớng tích cực. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt so với tổng phƣơng tiện thanh toán tại Việt Nam đã giảm dần qua các năm. Đến cuối năm 2013, tỉ lệ này là12,6% giảm mạnh so với năm 2006 là 19,27% Đây đƣợc xem nhƣ một tín hiệu tốt để phát triển các phƣơng tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt, trong đó có thẻ tín dụng.
Theo báo cáo của tổng cục thống kê, với dân số trên 90 triệu ngƣời và trên 61% trong độ tuổi lao động, đây là đối tƣợng tiềm năng để phát triển dịch vụ thẻ tín dụng ở nƣớc ta khi thu nhập bình qn tính theo đầu ngƣời hàng năm tăng đáng kể qua các năm, từ 151USD vào năm 2000 lên 1315 USD vào năm 2013. Mặt khác đến 31/12/2013, tổng số lao động từ 15 tuổi ở Việt Nam khoảng 53,65 triệu ngƣời. Nhƣ vậy sử dụng thẻ tín dụng chỉ khoảng 5%, trong khi ở Thái Lan và Malaisia là 70-80%, đây vừa là cơ hội
32
cũng nhƣ thách thức cho các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam để phát triển thị trƣờng thẻ tín dụng.
2.2.2 Điều kiện kinh tế:
Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong những nền kinh tế phát triển nhất châu Á trong 20 năm trở lại đây. Sau khủng hoảng tài chính 2008, tình hình kinh tế trong nƣớc và khu vực có sự chững lại, song với những chính sách phù hợp của Chính phủ thơng qua những gói hỗ trợ kịp thời, nền kinh tế đã bắt đầu bƣớc vào giai đoạn hồi phục.
Bên cạnh đó, sự phát triển hệ thống mạng lƣới các tổ chức thƣơng mại dịch vụ lớn khắp cả nƣớc tạo điều kiện cho việc thanh toán thẻ đƣợc thuận tiện. Ngƣời dân dễ dàng đƣợc chấp nhận thanh toán bằng thẻ ở các siêu thị, trung tâm mua sắm, nhà hàng, khách sạn, trung tâm vui chơi giải trí…ở các thành phố lớn.
2.2.3 Điều kiện khoa học kỹ thuật:
Sự phát triển vƣợt bậc của công nghệ thông tin kết hợp với sự mở rộng không ngừng của internet, dịch vụ ngân hàng điện tử tạo điều kiện để khách hàng tiếp cận dễ dàng hơn với dịch vụ thẻ tín dụng của ngân hàng. Cơng nghệ thẻ thông minh EMW, cơ chế xác thực giao dịch một lần OTP, chuẩn bảo mật PCI DSS giúp hạn chế rủi ro khi sử sụng thẻ tín dụng. Đây là những tiền đề quan trọng để đẩy mạnh hoạt động phát hành, tạo động lực cũng nhƣ niềm tin cho khách hàng sử dụng thẻ để thực hiện giao dịch.
Cơ sở hạ tầng phục vụ cho thanh toán thẻ tiếp tục đƣợc đầu tƣ và cải thiện. NHNN đã chỉ đạo các công ty chuyển mạch, các ngân hàng phát hành thẻ hoàn thành kết nối liên thơng hệ thống ATM trên phạm vi tồn quốc. Để thực sự phát huy tác dụng làm giảm tiền mặt trong việc sử dụng thẻ, triển khai kết nối liên thông mạng lƣới POS và phát triển thanh toán thẻ qua POS. Tuy vậy, mạng lƣới ĐVCNT còn tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn, và chƣa đa dạng về lĩnh vực hoạt động.
Theo số liệu của Euromonitor International, hệ thống máy chấp nhận thẻ tín dụng (POS) của Việt Nam, hiện đang ở mức thấp nhất thế giới. Ƣớc tính tại Việt Nam chỉ có 1 POS/1.000 ngƣời, trong khi tại Hàn Quốc tỷ lệ này là 50 POS/1.000 ngƣời. Điều này cản trở khơng ít đến việc thanh tốn qua POS.
33
2.2.4 Điều kiện pháp lý:
Trong những năm vừa qua,với sự quan tâm của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc cũng đã ban hành nhiều chủ trƣơng chính sách để tạo điều kiện cho việc thanh toán khơng dùng tiền mặt nói chung và thẻ tín dụng nói riêng phát triển, tiêu biểu:
- Quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam về Quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng. Sự ra đời của quyết định số 20/2007/NHNN đã góp phần tạo một hành lang pháp lý rất quan trọng giúp thị trƣờng có sự phát triển vƣợt bậc về hoạt động thanh toán và phát hành thẻ, số lƣợng các ngân hàng tham gia cung ứng dịch vụ thẻ ngày càng gia tăng với việc cho ra đời hàng loạt các sản phẩm thẻ tƣơng đối hiện đại, nhiều tính năng, tiện ích đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
- Quyết định 2453/2011/ QĐ-TTg phê duyệt Đề án đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Việt Nam 2011-2015 và Nghị định số 101/2012 ngày 22/11/2012 về thanh tốn khơng dùng tiền mặt đƣa ra những định hƣớng quan trọng trong lĩnh vực thanh tốn khơng dùng tiền mặt nói chung và hoạt động dịch vụ thẻ ngân hàng nói riêng. Phải khẳng định rằng, các chính sách, quy định pháp luật vừa qua của Ngân hàng Nhà nƣớc và Chính phủ đã tạo điều kiện căn bản cho thị trƣờng thẻ tín dụng ngân hàng Viêt Nam có điều kiện phát triển.
2.2.5 Điều kiện cạnh tranh:
Thị trƣờng thẻ tín dụng Việt Nam thời gian qua đã có nhiều chuyển biến tích cực cả về số lƣợng thẻ phát hành lẫn doanh số sử dụng thẻ khi ngày càng nhiều các tổ chức tham gia vào lĩnh vực kinh doanh thẻ.
Theo báo cáo tại hội nghị thƣờng niên 2014 do Hội thẻ ngân hàng Việt Nam tổ chức, tính đến cuối năm 2013, tồn hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam có khoảng 2,42 triệu thẻ tín dụng, chiếm 3,67% tổng số lƣợng thẻ ngân hàng đang lƣu hành trên thị trƣờng; tăng 20% so với năm 2012 và tăng 58,5% so với năm 2011. Số lƣợng thẻ phát hành thể hiện ở biểu đồ 2.2 cho thấy tốc độ gia tăng rất nhanh chóng, từ 5.1 triệu thẻ ( 2006) lên 66.2 triệu thẻ( 2013)( biểu đồ 2.3).
34
Biểu đồ 2. 3 Tốc độ tăng trƣởng thẻ ngân hàng tại Việt Nam( 2006-2013)
(Nguồn: Báo cáo tại hội thẻ Ngân hàng Việt Nam 2014)
Về hoạt động thanh tốn thẻ tín dụng, tính đến ngày 31/12/2013 tổng doanh số thanh toán thẻ đạt hơn 1.206.704 tỷ VND, tăng hơn 23,37% so với 2012, trong đó doanh số sử dụng thẻ tín dụng chỉ đạt khoảng 30.000 tỷ đồng, chiếm 2,48%, tăng 30% so 2012. Bên cạnh đó, các NHTM cũng ngày càng quan tâm hơn đến việc cải thiện chất lƣợng dịch vụ thẻ; đồng thời quan tâm chú trọng hoạt động quản lý rủi ro thẻ trong trao đổi thông tin, đào tạo và phối hợp với ngành cơng an phịng chống tội phạm thẻ nên đã giảm đƣợc gần 4 lần tỷ lệ gian lận trong hoạt động thẻ so với năm 2012.
2.2.6 Sự hài lòng khách hàng:
Những đánh giá, ủng hộ của khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ tín dụng của Vietinbank
chính là động lực thúc đẩy dịch vụ này phát triển trong thời điểm ngày càng có nhiều ngân hàng khác cạnh tranh giành thị phần. Sự hài lòng khách hàng đối với dịch vụ thẻ tín dụng Vietinbank sẽ đƣợc tác giả khảo sát thực tế để luận văn có sự đánh giá một cách khách quan về nhân tố này.
5.1 9.34 15.03 22 31.7 40.5 54.2 66.2 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
35
2.3 Thực trạng phát triển dịch vụ thẻ tín dụng của NHTMCP Cơng Thƣơng Việt Nam
2.3.1 Giới thiệu về dịch vụ thẻ tín dụng của NHTMCP Cơng Thƣơng Việt Nam
2.3.1.1 Sơ lược về dịch vụ thẻ tín dụng của NHTMCP Cơng Thương Việt Nam
Với sứ mệnh là ngân hàng số một của hệ thống ngân hàng Việt Nam, cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng hiện đại, tiện ích, tiêu chuẩn quốc tế, Vietinbank có những bƣớc đi vững chắc đón đầu xu thế phát triển của dịch vụ ngân hàng nói chung và dịch vụ thẻ tín dụng nói riêng. Vietinbank có kế hoạch trở thành ngân hàng phát hành thẻ hàng đầu Việt Nam bằng việc phát triển hoạt động kinh doanh thẻ với sự đa dạng về sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh với thƣơng hiệu uy tín và phong cách chuyên biệt. Việc coi chi nhánh là kênh chủ lực, đồng thời phát triển mạnh các kênh gián tiếp và tự động Vietinbank chủ trƣơng tăng cƣờng phân phối các sản phẩm dịch vụ thẻ tới khách hàng.
VietinBank liên kết với các tổ chức thẻ quốc tế hàng đầu trên thế giới nhƣ Visa, MasterCard, JCB.
Ngày 15/10/2008, VietinBank chính thức ra mắt thƣơng hiệu tín dụng quốc tế Cremium liên kết với tổ chức Visa và MasterCard. Thƣơng hiệu thẻ tín dụng quốc tế Cremium là từ ghép của Credit và Premium, nhằm nhấn mạnh tính cao cấp của dịng thẻ tín dụng này với thơng điệp hƣớng tới “Cuộc sống phong lƣu – Đơn giản không ngờ”.
Nối tiếp sự thành công trong việc hợp tác với các tổ chức thẻ uy tín nhƣ Visa, MasterCard, VietinBank đã hợp tác với JCB chính thức phát hành thẻ tín dụng quốc tế mang thƣơng hiệu Cremium JCB tại Việt Nam vào năm 2011.
Sau đó, giữa năm 2012, VietinBank đã phối hợp cùng công ty Metro Cash & Carry Việt Nam và tổ chức quốc tế Visa chính thức đƣa sản phẩm thẻ tín dụng đồng thƣơng hiệu VietinBank – Metro ra thị trƣờng. Thẻ tín dụng đồng thƣơng hiệu Metro là thẻ tín dụng đƣợc hỗ trợ và quản lý bởi VietinBank dành cho doanh nghiệp nhỏ, riêng lẻ là khách hàng của Metro.
36
Gần đây nhất, ngày 23/04/2014, Vietinbank cho ra mắt thẻ đồng thƣơng hiệu VietinBank-Vietnam Airlines-JCB. Đây là thẻ tín dụng đẳng cấp với những ƣu đãi và quyền lợi vƣợt trội trong ngân hàng, hàng khơng, bảo hiểm, du lịch, giải trí…
VietinBank luôn không ngừng đẩy mạnh nghiên cứu, xây dựng kế hoạch phát triển các dự án công nghệ thẻ mới có tính tiên phong, theo kịp xu hƣớng cơng nghệ thẻ trong khu vực và trên thế giới. Đồng thời VietinBank còn cải tiến, năng cao chất lƣợng các sản phẩm dịch vụ thẻ nhằm tạo ra sự khác biệt thông qua chất lƣợng và giá trị của thẻ. Từ tháng 5/2012, VietinBank chính thức phát hành thẻ tín dụng quốc tế EMV Cremium - thẻ thông minh với bộ vi xử lý nhƣ một máy tính thu nhỏ đa chức năng và ứng dụng. Thẻ có khả năng lƣu trữ các thơng tin quan trọng đƣợc mã hóa với độ bảo mật cao (dữ liệu thẻ đƣợc bảo mật nhiều tầng bằng các lớp mã hóa và khóa hệ thống). Đây là một bƣớc tiến trong việc gia tăng tính bảo mật và an tồn cho ngƣời sử dụng thẻ tín dụng của Vietinbank.
Với những nỗ lực của mình, chỉ trong vịng 6 năm từ khi giới thiệu dịng thẻ tín dụng Cremium, Vietinbank đã trở thành ngân hàng có số lƣợng thẻ tín dụng phát hành nhiều nhất và lắp đặt nhiều máy POS nhất trong các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
2.3.1.2 Các dịch vụ thẻ tín dụng của NHTMCP Cơng Thương Việt Nam
Các sản phẩm thẻ tín dụng của Vietinbank phát hành bao gồm:
LOẠI THẺ HẠN MỨC PHÍ PHÁT HÀNH ( tùy hạng thẻ) PHÍ THƢỜNG NIÊN CREMIUM VISA Thẻ chuẩn:dƣới 50 triệu đồng Thẻ vàng: 50- dƣới 300 triệu đồng Thẻ Platinum: 300 triệu-1 tỷ đồng 50.000- 300.000 đồng/thẻ 75.000-300.000 đồng/năm
Đối với thẻ chip theo chuẩn EMV 100.000- 700.000 đồng/năm CREMIUM MASTER Thẻ chuẩn:dƣới 50 triệu đồng Thẻ vàng: 50- dƣới 300 triệu đồng Thẻ Platinum: 300 triệu-1 tỷ đồng 50.000- 300.000 đồng/thẻ 75.000-300.000 đồng/năm
Đối với thẻ chip theo chuẩn EMV 100.000- 700.000 đồng/năm
CREMIUM JCB
Thẻ chuẩn: 10-dƣới 50 triệu đồng
100.000- 200.000 đồng/
250.000- 300.000 đồng/năm
37 Thẻ vàng: 50- 300 triệu đồng thẻ
VIETINBANK - METRO
Thẻ chuẩn: tối đa 49 triệu đồng Thẻ vàng: 50- 299 triệu đồng Thẻ Platinum: tối đa 500 triệu đồng 100.000- 200.000 đồng/ thẻ 90.000- 300.000 đồng/năm VIETINBANK - VIETNAM AIRLINES – JCB Thẻ vàng: 50- 299 triệu đồng Thẻ Platinum: tối đa 500 triệu đồng 100.000- 200.000 đồng/ thẻ 250.000- 300.000 đồng/năm THẺ TÍN DỤNG NỘI ĐỊA
Thẻ chuẩn Miễn phí 40.000đồng /năm
(Nguồn: Website Vietinbank)
Những tiện ích dành cho khách hàng khi sử dụng thẻ tín dụng Vietinbank: - Chi tiêu trƣớc, trả tiền sau, miễn lãi tối đa đến 45 ngày.