1. Khái niệm :
a. Kích thước ?
Kích thước quần thể hay số lượng cá thể của quần thể là tổng số cá thể hoặc sản lượng hay tổng năng lượng của các cá thể trong qt đĩ. - Kích thước quần thể cĩ 2 cực trị:
+ Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể phải cĩ, đủ đảm bảo cho quần thể cá khả năng duy trì nịi giống.
+ Kích thước tối đa là số lượng cá thể nhiều nhất mà qt cĩ thể đạt được, cân bằng với sức của mt
b. Mật độ:
Mật độ quần thể chính là kích thước quần thể được tính trên đơn vị diện tích hay thể tích.
2. Các nhân tố gây ra sự biến động kích thước quần thể:
- Mức sinh sản : Là số ca 1thể mới do qthể sinh ra trong một khoảng thời gian nhất định.
- Mức tử vong : số cá thể của qthể bị chết trong một khoảng thời gian nhất định.
- Mức nhập cư: Số cá thế từ các qthể khác chuyển đến.
- Mức di cư : Một bộ phận cá thể rời khỏi qthể
- GV treo hình 53.1 yêu cầu HS nêu khái niệm và nêu ý nghĩa của 4 ng nhân trên? - Ngồi ra cịn cĩ 1 chỉ số quan trọng nữa là mức sống sĩt
- Vậy : mức sống sĩt là gì?
- Dựa vào hình 53.1 : mơ tả đường cong sống của 3 nhĩm động vật?
- Sự tăng trưởng kích thước của qthể phụ thuộc vào 4 nhân tố nêu trên.
Nếu gọi b là tốc độ sinh sản riêng tức thời; d:
tốc độ tử vong; r: là hệ số.
CT: r= b-d
Nếu b > d : qthể tăng số lượng b = d : qthể ổn định .
b < d : qthể giảm số lượng
- Mơi trường ntn là mơi trường lý tuởng? Tuân theo đường cong nào? biểu thức ? - Đặc trưng của mơi trường khơng bị giới hạn và mơi trường bị giới hạn?
- Kiểu tăng trưởng này tuân theo biểu thức và đường cong nào?
HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung
CT : Ss = 1 – D
Trong đĩ: 1 là một đơn vị; D: mức tử vong (D<1).
- Mỗi nhĩm sinh vật cĩ dạng đường cong sống khác nhau, các lồi đều cĩ xu hướng nâng cao mức sống sĩt bằng nhiềi cáh khác nhau.
3. Sự tăng trưởng kích thước qthể:
a. Tăng trưởng kích thước qthể trong điều kiện mơi trường lý tưởng ( khơng bị giới hạn)
- Mơi trường lý tưởng thì mức sinh snả của qthể là tối đa, cịn mức tử vong là tối thiểu.
+ Số lượng tăng nhanh theo hàm mũ với đường cong đặc trưng hình chữ J
+ Biểu thức : N = (b-d).N N = r.N
b. Tăng trưởng kích thước qthể trong điều kiện mơi trường bị giới hạn.
- Ở hầu hết các lồi cĩ kích thước lớn sự tăng trưởng số lượng chỉ đạt đến giới hạn cân bằng với sức chụi đựng của mơi trường
- Biểu thức : N = r.N (K-N)
- Đường cong cĩ dạng S CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Dựa theo kích thước quần thể, trong những lồi dưới đây, lồi nồ cĩ kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm mũ ?
A. Rái cá trong hồ. B. Ếch, nhái ven hồ
C. Ba ba ven sơng. D. Khuẩn lam trong hồ.
2. Những nhân tố nào thay đổi kích thước quần thể ?
A. Mức sinh sản. B. Mức tử vong, nhập cư.
C. Nhập cư, di cư D. Mức sinh sản, nhập cư, tử vong, di cư
3. Nhân tố nào sau đây là bản chất vốn cĩ của quần thể, quyết định thường xuyên đến sự biến đổi số lượng của quần thể?
A. Mức sinh sản, tử vong B. Mức sinh sản, nhập cư
C. Mức tử vong, di cư D. Mức nhập cư, di cư.
4. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào chỉ sự tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiễn mơi trường khơng bị giới hạn:
A. N = r.N B. r = b- d
C. Ss = 1 – D D. N = r.N (K-N)
5. Những lồi nào sau đây cĩ đường cong sống sĩt gần với đường cong lồi?
A. Thuỷ tức B. Hàu, sị
C. Thủy tức, hàu, sị. D. Tơm, cá, ếch nhái, bị sát.
Bài 54: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ I. Mục tiêu
- Trình bài được khái niệm về biến động số lượng cá thể của quần thể
- Các dạng biến động số lượng và những nguyên nhân gây ra biến động số lượng đĩ - Những cơ chế điều chỉnh số lượng của quần thể
- Vận dụng những kiến thức của bài học giải thích các vấn dề cĩ liên quan trong sản xuất nơng nghiệp và
bảo vệ mơi trường
II.Phương tiện: 1. GV: GA, SGK ,SGV
III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ :Các nhân tố gây ra sự biến động kích thước quần thể 2.Bài mới:
Cho biết số lượng muỗi,ếch nhái thường tăng hay giảm vào những mùa nào trong năm?Nguyên nhân nào đưa đến hiện tượng đĩ?Chúng ta tìm hiểu bài 54
Hoạt động của thầy Nội dung
Hoạt động 1: 6’
Tìm hiểu khái niệm về biến động số lượng
GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời
- Muỗi, ếch nhái tăng hoặc giảm vào mùa nào trong năm ? Biến động sálg cá thể của qt là gì
HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung
Hoạt động 2: 14’
Tìm hiểu các dạng biến động số lượng
GV : Yêu c?u hs nghiên c?u sgk và tr? l?i - Lũ lụt gây thiệt hại gì đối các quần thể? - Thế nào là biến động khơng theo chu kì? - Nguyên nhân nào gây ra biến động khơng theo chu kì?
Trong thực tế muốn cho số lượng cá thể của
quần thể khơng bị giảm đột ngột do những nguyên nhân ngẫu nhiên cĩ thể sử dụng những biện pháp gì?
- Thế nào là biến động theo chu kì? Nguyên nhân gây ra những biến động?
- Ứng dụng các dạng biến động này?
- Nước ta cĩ những lồi nào biến đổi theo mùa?
- Cĩ nhận xét gi về tương quan số lượng giữa thỏ rừng và mèo rừng Trong H54 sgk?
HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận, bổ sung
Hoạt động 3: 18’
Tìm hiểu cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
GV : Yêu c?u hs nghiên c?u sgk và tr? l?i
I. Khái niệm :
Biến động số lượng là sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể.
II. Các dạng biến động số lượng :
1.Biến động khơng theo chu kì:
a.Khái niệm: là biến dộng màsố lượng cá thể của qt tăng hoặc giảm một cách đột ngột
b.Nguyên nhân: bão lụt,cháy rừng,dịch bệnh,ơ nhiễm mơi trường…
2. Biến động theo chu kì
*Khái niệm: là những biến động xảy ra do những thay đổi cĩ tính chu kì của mơi trường
*Nguyên nhân : Do các tác nhân hoạt động theo chu kì: chu kì ngày đêm,chu kì mùa…
a.Chu kì ngày đêm
-Là hiện tượng phổ biến của các lồi sinh vật cĩkích thước nhỏ và tuổi thọ thấp
b.Chu kì tuần trăng và hoạt động của thuỷ triều c.Chu kì mùa
Mùa xuân và mùa hè sâu hại xuất hiện nhiều,mùa đơng ếch nhái,cơn trùng giảm
d.Chu kì nhiều năm:
Phổ biến ở nhiều lồi chim thú ở phương Bắc