IV. Tiến trình bài dạy:
7. Hướng dẫn dạy học bài mới a Mở bài: GV nêu vấn đề :
a. Mở bài: GV nêu vấn đề:
Các hệ động, thực vật ở các vùng khác nhau trên Trái Đất cĩ sự khác nhau khơng ?
Sự hình thành các hệ động, thực vật ở các vùng khác nhau trên Trái Đất cĩ liên quan lịch sử địa chất với nhau như thế nào ?
GV cĩ thể yêu cầu HS trả lời rồi hồn chỉnh lại để vào bài.
b. Các hoạt động dạy học
Thơng tin bổ sung :
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
Hoạt động 1 : 18’
Tìm hiểu về đặc điểm của hệ động thực vật ở một số vùng lục địa
- GV:Yêu cầu hs đọc sgk ,H33.1 và trả lời
câu hỏi sau:
- Vì sao
ở vùng cổ bắc và tân bắc cĩ hệ động vật về cơ bản là giống nhau?
- Sự tồn tại một số lồi đặc trưng ở mỗi vùng được giải thích như thế nào?
- Giải thích vì sao ngày nay thú cĩ túi chỉ cĩ ở lục địa úc mà khơng tồn tiại ở lục địa khác?
HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận bổ sung
+ Hình thành do 1 vùng đáy biển bị nâng cao và chưa bao giờ cĩ liên hệ trực tiếp với lục địa.
+ Đảo đại dương ít hơn đảo lục địa
Vùng Cổ Bắcvà Tân Bắc cĩ hệ động vật về
căn bản là giống nhau vì cho đến kỉ Đệ Tam,2 vùng Cổ Bắc và Tân Bắc cịn nối liền nhau,do đĩ sự phân bố động,thực vật của cả 2 vùng đồng nhất.
+ Thú cĩ túi chỉ cĩ ở lục địa Úc vì lục địa này đã tách rời lục địa Châu Á vào cuối đại Trung Sinh và đến kỉ Đại Tam thì tách khỏi lục địa Nam Mĩ.Vào thời điểm đĩ chưa xuất hiện thú cĩ nhau…
Hoạt động 2 : 18’
Tìm hiểu về hệ động thực vật trên các đảo GV yêu cầu hs đọc sgk,thảo luận nhĩm và cho biết :
- Người ta phân biệt làm mấy loại đảo? - Thế nào là đảo lục địa? Đảo đại dương? - So sánh:
+ Hệ động,thực vật ở 2 đảo?Điều đĩ chứng minh đều gì?
+ Nêu 1 số ví dụ ở Việt Nam?
+ Những tài liệu địa sinh vật học chứng tỏ điều gì?
HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận bổ sung
I.Đặc điểm của hệ động ,thực vật ở một số vùng lục địa
1.Hệ động,thực vật vùng Cổ Bắc và vùng Tân Bắc
Vùng cổ Bắc và Tân Bắc cĩ hệ động vật về căn bản là giống nhau.Sự tồn tại một số lồi đặc trưng ở mỗi vùng là do đến Kỉ Đệ Tứ đại lục Châu Mĩ mới tách đại lục Âu- Á tại eo biển Bêrinh,vì vậy sự hình thành các lồi đặc hữu giữa 2 vùng là độc lập với nhau và cách li địa lí.
2.Hệ động,thực vật ở vùng lục địa Úc
Hệ động vật ở đây khác biệt rõ rệt so với các vùng lân cận.Thú bậc thấp:thú cĩ túi,thú mỏ vịt…
Đặc điểm hệ động thực vật từng vùng khơng
những phụ thuộc vào điều kiện địa lí sinh thái của vùng đĩ mà cịn phụ thuộc vùng đĩ đã tách khỏi các vùng địa lí khác vào thời kì nào trong quá trình tiến hố của sinh giới.
II.Hệ động,thực vật trên các đảo
- Hệ động ,thực vật ở đảo đại dương nghèo hơn ở đảo lục địa.Đặc điểm hệ động,thực vật ở đảo là bằng chứng về quá trình hình thành lồi mới dưới tác dụng của CLTN và cách li địa lí
Những tài liệu địa sinh vật học chứng tỏ mỗi
lồi sinh vật đã phát sinh trong 1 thời kì lịch sử nhất định,tại 1 vùng nhất định.Cách li địa lí là nhân tố thúc đẩy sự phân li của các lồi.
Một nhĩm các nhà địa chất quốc tế đã tái tạo lại bộ mặt gần đúng của trái đất hơn 1,5 tỷ năm về trước. Đĩ là một siêu lục địa khổng lồ cổ đại, già hơn nhiều so với bất cứ thứ gì chúng ta ước tính tới nay, được
mệnh danh là Columbia.Các nhà khoa học giả thuyết rằng, siêu lục địa Columbia đã phân tách thành
nhiều phần nhỏ, trước khi sáp nhập lại thành một siêu lục địa mới cĩ tên gọi Rodinia. Kế đến, một quá
trình tương tự tái diễn: Siêu lục địa Rodinia vỡ - sáp nhập, tạo nên siêu lục địa Pangaea. Sau cùng,
Pangaea cũng bị xé lẻ, tạo nên hình thế của các lục địa nhỏ rải rác trên trái đất như ngày nay.Kết luận này được các nhà nghiên cứu đưa ra dựa trên những mẫu đá thu thập từ Ấn Độ, Đơng Phi và Ảrập Xêút.Trưởng nhĩm nghiên cứu - Giáo sư John Rogers, Đại học Bắc Carolina (Mỹ) - đã đề nghị đặt tên cho siêu lục địa cổ đại của trái đất là Columbia, vì những chứng cứ tốt nhất về nĩ được tìm thấy trong vùng sơng Columbia, phía tây Bắc Mỹ. Ơng Roger cho biết: “Bắt đầu vào khoảng 1,8 tỷ năm trước đây, tất cả các mảng lục địa tồn tại ở thời điểm đĩ xơ vào nhau, mĩc nối thành một lục địa lớn duy nhất - Columbia.