-Nhiệt độ tác động mạnh đến hình thái, cấu trúc cơ thể, tuổI thọ, các hoạt động sinh lí- sinh thái và tập tính của sinh vật
-Sinh vật được chia thành hai nhĩm: nhĩm biến nhiệt và nhĩm hằng nhiệt (đồng nhiệt) -Ở sinh vật biến nhiệt nhiệt được tích luỹ trong một giai đoạn phát triển hay cả đờI sống gần như một hằng số và tuân theo cơng thức sau:
- Sự khác nhau giữa sinh vật sống ở vùng giá rét, ơn đới và nhiệt đới?
- Sinh vật được chia thành mấy nhĩm? đặc điểm của mỗI nhĩm?
- Nhĩm nào cĩ khả năng phân bố rộng hơn vì sao?
HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung
T= (X – K)N
Trong đĩ:
T: tổng nhiệt hữu hiệu (độ ngày,độ giờ,độ năm)
x: nhiệt độ mơi trường ( Co )
k: nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển (o C ) n: số ngày cần thiết để hồn thành một giai đoạn phát triển hay cả đờI sống của sinh vật (ngày, năm, tháng…)
3. Cđng cố
1/Nhĩm động vật ưa sáng bao gồm các động vật hoạt động vào:
A. ban ngày B. ban đêm C. chiều tối D. nửa đêm 2/ Ở cây bạch đàn lá xếp nghiên so vớI mặt đất cĩ tác dụng :
A.tránh các tia nắng chiếu thẳng vào bề mặt lá, làm cho lá đỡ bị đốt nĩng B.hạn chế sự thốt hơi nước
C.giúp cây giữ nước duy trì hoạt động của tế bào D.tăng cường sự thốt hơi nước
3/ Ở ruồI giấm, thời gian phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành ở 25oC là 10 ngày đêm, cịn ở 18oC là
17 ngày đêm. Ngưỡng nhiệt phát triển của ruồI giấm là:
A. 56 B. 250 C. 170 D. 8
4/ Ở ruồI giấm, thời gian phát triển từ trứng đến ruồi trưởng thành ở 25oC là 10 ngày đêm, ngưỡng nhiệt
phát triển là 8. Tổng nhiệt hữu hiệu của giai đoạn phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành là: A. 56 B. 250 C. 170 D. 8
5/ Ở ruồI giấm, thờI gian phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành ở 18oC là 17 ngày đêm, ngưỡng nhiệt
ph t triển là 8, tổng nhiệt hữu hiệu của giai đoạn phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành là 170. Số thế hệ trung bình của ruồI giấm trong một năm là:
A. 36.5 ngày B. 21.47 ngày C. 170 ngày D. 8 ngày PHIẾU HỌC TẬP:
Những đặc điểm của cây Cây sống nơi quang đãng Cây sống nơi bĩng râm
-Lá -Thân
Đặc điểm: hình thái
-lá dày, màu xanh nhạt, xếp nghiên -thân cao thẳng đứng, cành phát đều ra các hướng tập trung ở phần ngọn, vỏ dày, màu nhạt
-lá mỏng, màu xanh sẫm, lá nằm ngang
-thân cây thấp, vỏ mỏng, màu thẫm
-Quang hợp -Thốt hơi nước Đặc điểm: sinh lí
-đạt mức độ cao nhất trong điều kiện mơi trường cĩ điều kiện chiếu sáng cao
-mạnh
-đạt mức độ cao nhất trong điều kiện mơi trường cĩ điều kiện chiếu sáng thấp
-yêú
Bài 49. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp theo)
I. Mục tiêu :
- Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm, nhiệt - ẩm và các nhân tố khác (khơng khí, lửa) đến đời sống sinh vật - Nêu được sự tác động của sinh vật lên mơi trường
- Rèn luyện kỹ năng, làm việc sách giáo khoa, phân tích, so sánh…, cĩ ý thức bảo vệ mơi trường sống
II.Phương tiện : 1. GV: GA, SGK ,SGV
III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
Tại sao trong rừng cây lại phân tầng?
Màu sắc trên thân động vật cĩ những ý nghĩa sinh học gì?
Hoạt động của GV Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm đến đời sống sinh vật? Nêu ví dụ và đặc điểm của các thực vật sống ở ven bờ nước và vùng khơ hạn?
? Sinh vật cĩ những đặc điểm thích nghi như thế nào với điều kiện sống nơi khơ hạn?
□ Nhận xét và tổng kết
□ Cho HS làm 2 câu lệnh mục III.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tác động tổ hợp của nhiệt - ẩm
? Nhiệt - ẩm ảnh hưởng như thế nào đến sinh vật?
□ Giảng giải hình 49.1
Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của giĩ và lửa đến đời sống sinh vật
? Cho ví dụ và nêu đặc điểm các thực vật cĩ đời sống thích nghi với sự phát tán nhờ giĩ
□ Tác động của con người làm thay đổi sự vận chuyển của khơng khí, làm ảnh hưởng đến đời sống sinh vật
? Để thích nghi với lửa cháy tự nhiên vùng khơ hạn, thực vật cĩ đặc điểm thích nghi như thế nào?
□ Lửa cháy do con người khơng cĩ ý thức đã gây ra hậu quả sinh thái nặng nề
I.Ảnh hưởng của độ ẩm đến đời sống sinh vật
- Dựa vào độ ẩm, sinh vật được chia thành 3 nhĩm: nhĩm ưa ẩm, nhĩm ưa ẩm vừa và nhĩm chịu hạn - Trong điều kiện khơ hạn, sinh vật cĩ đặc điểm thích nghi nổi bật:
* Thực vật: + Trữ nước trong cơ thể
+ Giảm sự thốt hơi nước (khí khổn ít, lá biến thành gai, rụng lá mùa khơ…)
+ Tăng khả năng tìm nước (rễ phát triển, cĩ rễ phụ..)
+ “Trốn hạn”
* Động vật: + Giảm tuyến mồ hơi + Ít bài tiết nước tiểu
+ Hoạt động ban đêm hay trong hang
+ Thay đổi màu sắc thân
II. Sự tác động tổ hợp của nhiệt - ẩm
Nhiệt - ẩm quy định sự phân bố của các lồi trên bề mặt hành tinh, tạo ra vùng sống của sinh vật gọi là thủy nhiệt đồ
1. Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của khơng khí
a. Thực vật:
- Hạt: Cĩ túm lơng, cĩ cánh, cĩ gai dài → dễ phát tán
- Thân: thường thấp hoặc thân bị
- Rễ: Ăn sâu, cĩ bạnh rễ, cĩ rễ phụ, rễ chống b. Động vật:
Cĩ màng da nối các chi để bay
Cơn trùng cĩ cánh ngắn hoặc tiêu giảm
2. Sự thích nghi của thực vật với lửa
Sống ở vùng khơ hạn, nhiều giĩ, để thích nghi với lửa cháy tự nhiên, 1 số thực vật cĩ đặc điểm: thân cĩ vỏ dày chịu lửa, thân ngầm…
III. Sự tác động trở lại của sinh vật lên mơi trường
Sinh vật khơng chỉ chịu ảnh hưởng của mơi trường
Hoạt động 4: Tìm hiểu sự tác động trở lại của sinh vật lên mơi trường
? Cho ví dụ sự tác động trở lại của sinh vật lên mơi trường
mà cịn tác động trở lại, làm cho mơi trường biến đổi. Sự biến đổi càng mạnh khi sinh vật sống trong tổ chức càng cao
3. Củng cố:
- Thực vật, động vật sống trong điều kiện khơ hạn cĩ những đặc điểm tích nghi nào nổi bật - Thực vật và động vật cĩ những biến đổi gì về hình thái để thích nghi với điều kiện lộng giĩ? - Cây thích nghi với lửa cĩ những đặc điểm gì nổi bật?
- Câu hỏi trắc nghiệm:
1. Dựa vào độ ẩm, sinh vật được chia thành các nhĩm: A. trên cạn và dưới nước
B. ưa ẩm và ưa hạn
C. ưa ẩm, ưa ẩm vừa và chịu hạn D. ưa ẩm, chịu hạn và ưa hạn
2. Đặc điểm hình thái nào khơng đặc trưng cho những lồi chịu khơ hạn?
A. lá hẹp hoặc biến thành gai B. trữ nước trong lá, thân, củ hay rễ C. trên mặt lá cĩ nhiều khí khổng D. rễ rất phát triển
3. Câu nào sau đây khơng đúng?
A. độ ẩm ảnh hưởng đến sự phân bố của các lồi sinh vật
B. độ ẩm ảnh hưởng đến mức độ phong phú của các lồi sinh vật
C. phân nhĩm thực vật dựa vào độ ẩm chỉ áp dụng đối với thực vật ở cạn D. các thực vật ưa ẩm là thực vật thủy sinh
4. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm thích nghi của thực vật với mơi trường khơ hạn? A. bề mặt lá bĩng, cĩ tác dụng phản chiếu ánh sáng mặt trời
B. cĩ thân ngầm phát triển dưới đất C. lỗ khí đĩng lại khi gặp khí hậu nĩng D. lá xoay chuyển tránh ánh nắng mặt trời
5. So sánh giữa thực vật thụ phấn nhờ sâu bọ với thực vật thụ phấn nhờ giĩ, thực vật thụ phấn nhờ giĩ cĩ đặc điểm:
A. hoa cĩ màu sáng và rực rỡ B. hoa cĩ nhiều tuyến mật C. cĩ ít giao tử đực
D. hạt phấn nhỏ, nhẹ, nhiều
5. Dặn dị
Xem trước bài thực hành ở sgk, kẻ sẳn mẫu bài thu hoạch
BÀI 50 : Thực hành
KHẢO SÁT VI KHÍ HẬU CỦA MỘT KHU VỰCI. Mục tiêu : Sau khi học song bài này học sinh phải I. Mục tiêu : Sau khi học song bài này học sinh phải
1. Kiến thức :
- Học sinh làm quen với những dụng cụ nghiên cứu sinh thái đơn giản - Làm quen với cách đo đạc, khảo sát một vài nhân tố sinh thái đơn giản - Biết ghi chép, đánh giá và thảo luận các kết quả thu được
2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng thực hành cho các em và phân tích kết quả thí hành.
3. Giáo dục : Cĩ quan điểm khoa học duy vật biện chứng về các nhân tố sinh thái