Tổng hợp kết quả phân tích nhân tố

Một phần của tài liệu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách hàng đối với thương hiệu điện thoại di động nokia 6300 tại thành phố nha trang (Trang 53 - 56)

Rotated Component Matrix(a)

Component 1 2 3 4 5 6 Q_CAO3 .862 Q_CAO1 .764 Q_CAO2 .712 .335 KH_MAI1 .695 KH_MAI2 .693 KH_MAI3 .674 NH_BIET2 .856 NH_BIET4 .840 NH_BIET3 .773 .332 NH_BIET1 .756 TR_THANH3 .809 TR_THANH1 .781 TR_THANH2 .760 T_NANG3 .710 T_NANG1 .697 T_NANG2 .669 T_NANG4 .580 GIA4 .785 GIA3 .756 GIA1 .324 .669 -.323 UYTIN2 .755 UYTIN4 .669 3.2.3. Tổng hợp và đặt tên nhân tố

Đề tài đã kiểm định bộ thang đo thông qua việc tiến hành phân tích nhân tố -

kiểm định độ giá trị và phân tích Cronbach’s alpha – kiểm định độ tin cậy.

Tiến hành kiểm định độ tin cậy Cronbach’s alpha, đề tài đã lần lượt loại bỏ “Tơi có thể dễ dàng mua Nokia 6300 tại cửa hàng với giá gốc” và “Mọi phàn nàn về

Nokia 6300 đều được giải quyết nhanh chóng” do khơng đạt độ tin cậy của thang đo, (Hình 3.1, 3.2).

Thông qua việc kiểm định độ giá trị - phân tích nhân tố, nhân tố “thái độ đối với

chiêu thị” được tách ra thành 2 nhân tố là “chiêu thị1” với các yếu tố quảng cáo,

khuyến mãi và “bán hàng” với các yếu tố bán hàng.

Đề tài cũng lần lượt loại các biến:

 Giá cả của Nokia 6300 có tính cạnh tranh cao (GIA2)

 Điện thoại Nokia 6300 ln có chất lượng đảm bảo (UYTIN1)

Do trùng với nhân tố “Lòng trung thành” nên đề tài đã quyết định hi sinh nhân tố “bán hàng”.

 “Tơi hài lịng với các tính năng của điện thoại Nokia 6300” cũng bị loại trong phân tích nhân tố (T_NANG5)

Cuối cùng sau khi kiểm định bộ thang đo, đề tài giữ lại 22 biến, được chia thành 6 nhân tố chính.

 Nhận biết thương hiệu bao gồm:

 Tơi có thể dễ dàng nhận biết Nokia 6300 (NH_BIET1)  Tơi có thể dễ dàng phân biệt Nokia 6300 (NH_BIET2)

 Tơi có thể nhớ các đặc điểm của Nokia 6300 một cách nhanh chóng

(NH_BIET3)

 Khi nhắc đến Nokia 6300, tơi có thể hình dung ra nó (NH_BIET4)

NHANBIET= (NH_BIET1 + NH_BIET2+ NH_BIET3+ NH_BIET4)/4.

 Giá cả cảm nhận bao gồm:

 Giá của Nokia 6300 so với chất lượng là hợp lý (Gia1)  Giá của Nokia 6300 phù hợp với thu nhập của tôi (Gia3)  Tơi hài lịng với giá cả của Nokia 6300 (Gia4)

GIACA= (Gia1 + Gia3+ Gia4)/3.

 Tính năng sản phẩm bao gồm:

 Nokia 6300 có nhiều tính năng (T_NANG1) Nokia 6300 có các tính năng mới (T_NANG2) Nokia 6300 có các tính năng nổi trội (T_NANG3) Các tính năng của Nokia 6300 dễ sử dụng (T_NANG4)

TINHNANG= (T_NANG1+ T_NANG2+ T_NANG3+ T_NANG4)/4.

Chiêu thị 1 bao gồm:

 Quảng cáo ấn tượng (Q_CAO1)  Quảng cáo thường xuyên (Q_CAO2)

 Tơi thích những quảng cáo của Nokia 6300 (Q_CAO3)  Khuyến mãi hấp dẫn (KH_MAI1)

 Khuyến mãi thường xuyên (KH_MAI2)

 Tơi thích các chương trình khuyến mãi của Nokia 6300 (KH_MAI3)

CHIEUTHI1=(Q_CAO1+Q_CAO2+Q_CAO3+KH_MAI1+ KH_MAI2 + KH_MAI3)/6.

 Uy tín thương hiệu bao gồm :

 Nokia 6300 có hệ thống bảo hành rộng rãi (Uytin2)  Tơi hồn tồn tin tưởng vào Nokia 6300 (Uytin4)

UYTIN=(U ytin2+ Uytin4)/2.

 Lòng trung thành bao gồm:

 Tơi thích dùng Nokia 6300 (TR_THANH1)

 Tơi thường khen ngợi Nokia 6300 với người khác (TR_THANH2)  Tôi thường đề nghị người khác sử dụng Nokia 6300 (TR_THANH3)

TRUNGTHANH=( TR_THANH1+ TR_THANH2+ TR_THANH3)/3.

3.3. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN

Đề tài tiến hành phân tích tương quan với mục đích kiểm định xem các biến

trong mơ hình có tương quan với nhau không và mức độ tương quan như thế nào. Việc phân tích tương quan giữa các biến sẽ là cơ sở để tiến hành phân tích hồi quy,

đánh giá sự phù hợp của mơ hình.

Dữ liệu được tiến hành phân tích trong SPSS bằng lệnh:

Analyze → Correlate → Bivariate → Chọn hệ số tương quan Pearson Sau khi xử lý trên SPSS ta được kết quả như sau:

Một phần của tài liệu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách hàng đối với thương hiệu điện thoại di động nokia 6300 tại thành phố nha trang (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)