HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1.Ổn định lớp:(1’)

Một phần của tài liệu giao an dia 7 theo chuong trinh giam tai- chuan (Trang 162)

1.Ổn định lớp:(1’)

2. Kiểm tra bài cũ:(4’)

Câu hỏi 1: Khí hậu, sơng ngịi, thực vật châu Âu như thế nào? Câu hỏi 2: Châu Âu cĩ những dạng địa hình nào?

3. Bài mới: (35’)

GV HS ND

Hoạt động 3 tìm hiểu Các mơi trường tự nhiên:

3.Các mơi trường tự nhiên:

? Châu âu cĩ mây kiểu mơi trường? - HS trả lời. * Châu Âu cĩ các loại mơi trường:

a. Mơi trường ơn đới hải dương:

? Dựa vào hình 52.1, cho biết những đặc điểm về nhiệt độ & lượng mưa của mơi trường ơn đới hải dương?

Nhiệt độ cao nhất là T7 = 18oC ; thấp nhất là T1 = 8oC biên độ nhiệt TB năm là 10o)

(mùa mưa nhiều từ T10 đến T1 năm sau ; mùa mưa ít từ T2 đến T9 ; tổng lượng mưa trong năm là 820 mm)

-Phân bố: Mơi trường ơn đới hải dương ở các đảo và ven biển Tây Âu cĩ - Đặc điểm: khí hậu ơn hồ,

- Sơng ngịi nhiều nước quanh năm,

- Thực vật: phát triển rừng cây lá rộng như: sồi, dẻ...

b. Mơi trường ơn đới lục địa:

? Quan sát hình 52.2 cho biết đặc điểm nhiệt độ & lượng mưa?

nhiệt độ tháng cao nhất là T7 = 20oC; thấp nhất

- Vào sâu trong đất liền là mơi trường ơn đới lục

2012 GV HS ND T1 = -12oC ; biên độ nhiệt TB năm là 32o) Mùa mưa từ T5 đến T10 ; mùa khơ từ T11 đến T4 năm sau ; tổng lượng mưa 442mm.

địa, biên độ nhiệt trong năm lớn , lượng mưa giảm, sơng ngịi đĩng băng về mùa đơng. Rừng và thảo nguyên chiếm phần lớn diện t ích.

=> Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau cĩ khả năng tuyết rơi & nước sơng đĩng băng vì nhiệt độ dưới 0oC.

? Quan sát hình 52.3 cho biết nhiệt độ & lượng mưa mơi trường Địa Trung Hải cĩ gì đặc biệt?

c. Mơi trường địa trung hải: Nhiệt độ cao nhất T7 = 25oC; thấp nhất T1 = 10oC; biên độ nhiệt TB năm là 15o) (mùa mưa từ T10 đến T3 năm sau; mùa khơ từ T4 đến T9; tổng lượng mưa là 711 mm)

- Phía nam là mơi trường địa trung hải, mưa tập trung vào mùa thu-đơng, mùa hạ nĩng khơ, sơng ngịi ngắn và dốc , rừng thưa, cây lá cứng xanh quanh năm.

=> Hình 52.3 là mơi trường Đ-T- Hải cĩ chế độ mưa là thu – đơng. ? Quan sát hình 52.4, cho biết cĩ bao nhiêu vành đai thực vật ? Mỗi đai bắt đầu & kết thúc ở độ cao nào?

d. Mơi trường núi cao:

- Mơi trường núi cao cĩ nhiều mưa trên các sườn đĩn giĩ ở phía tây, thực vật thay đổi theo độ cao.

4.Củng cố:(4’)

- GV hệ thống lại nội dung bài học. - Yêu cầu HS đọc phần kết luận SGK.

Câu hỏi 1: So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ơn đới hải dương & ơn đới lục địa? Câu hỏi 2: So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ơn đới lục địa & Địa Trung Hải? Câu hỏi 3: Tại sao thực vật châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đơng?

5. Dặn dị:(1’)

2012

TUẦN 31 : Ngày soạn:

LỚP 7A tiết( TKB) Tiết Ngày dạy: Sĩ số : vắng: LỚP 7B tiết( TKB) Tiết Ngày dạy: Sĩ số : vắng: LỚP 7C tiết( TKB) Tiết Ngày dạy: Sĩ số : vắng:

Tiết 60 - Bài 53: Thực Hành

ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒNHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CHÂU ÂU NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:Giúp cho HS

- Nắm vững đặc điểm khí hậu châu Âu.

- Nắm vững cách phân tích biểu đồ khí hậu châu Âu.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng PT lược đồ biểu đị.

3. Thái độ:

- GD HS yêu thích bộ mơn học

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, sơ đồ thảm thực vật một số vùng của châu Âu. - Lược đồ khí hậu châu Âu.

Một phần của tài liệu giao an dia 7 theo chuong trinh giam tai- chuan (Trang 162)