Chất lượng kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới do kiểm toán nhà nước thực hiện (Trang 25 - 27)

Chất lƣợng là một khái niệm quen thuộc, tuy nhiên nó cịn là một khái niệm

gây tranh cãi. Tùy theo đối tƣợng, từ "chất lƣợng" có ý nghĩa khác nhau. Ngƣời sản

xuất coi chất lƣợng là điều họ phải làm để đáp ứng các qui định và yêu cầu do

khách hàng đặt ra, để đƣợc khách hàng chấp nhận. Chất lƣợng đƣợc so sánh với

chất lƣợng của đối thủ cạnh tranh và đi kèm theo các chi phí, giá cả. Do con ngƣời

và nền văn hóa trên thế giới khác nhau, nên cách hiểu về chất lƣợng và đảm bảo

chất lƣợng cũng khác nhau. Nói nhƣ vậy khơng phải chất lƣợng là một khái niệm

quá trừu tƣợng đến mức không thể đi đến một cách diễn giải tƣơng đối thống nhất,

mặc dù sẽ cịn ln ln thay đổi. Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngơn ngữ học

thì chất lƣợng là: “Cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con người, một sự vật,

sự

việc”. Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa ISO, đã đƣa ra khái

niệm sau: “Chất

lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay q trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan". Ở đây

yêu

cầu là các nhu cầu và mong đợi đƣợc công bố, ngụ ý hay bắt buộc theo tập quán.

Từ đó có thể rút ra một số đặc điểm của khái niệm chất lƣợng nhƣ sau:

- Chất lƣợng đƣợc đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu. Nếu một sản phẩm vì lý do

nào đó mà khơng đƣợc nhu cầu chấp nhận thì phải bị coi là có chất lƣợng kém, cho

dù trình độ cơng nghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thể rất hiện đại. Đây là một kết

luận then chốt và là cơ sở để các nhà chất lƣợng định ra chính sách, chiến lƣợc kinh

doanh của mình.

- Do chất lƣợng đƣợc đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn luôn

biến động nên chất lƣợng cũng luôn luôn biến động theo thời gian, không gian, điều

kiện sử dụng.- Khi đánh giá chất lƣợng của một đối tƣợng, phải xét và chỉ xét đến mọi đặc

tính của đối tƣợng có liên quan đến sự thỏa mãn những nhu cầu cụ thể. Các nhu cầu

này khơng chỉ từ phía khách hàng mà cịn từ các bên có liên quan, ví dụ nhƣ các yêu

cầu mang tính pháp chế, nhu cầu của cộng đồng xã hội.- Nhu cầu có thể đƣợc cơng bố rõ ràng dƣới dạng các qui định, tiêu chuẩn nhƣng cũng có những nhu cầu khơng thể miêu tả rõ ràng, ngƣời sử dụng chỉ có thể

cảm nhận chúng, hoặc có khi chỉ phát hiện đƣợc trong quá trình sử dụng.- Chất lƣợng khơng phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm, hàng hóa mà chất lƣợng có thể áp dụng cho một cơng việc (hoạt động), một hệ thống, một quá trình.

Rõ ràng khi nói đến chất lƣợng thì khơng thể bỏ qua các yếu tố giá cả và dịch

vụ sau khi bán, vấn đề giao hàng đúng lúc, đúng thời hạn đó là những yếu tố mà

khách hàng nào cũng quan tâm sau khi thấy sản phẩm mà họ định mua thỏa mãn

nhu cầu của họ.

Kiểm toán là một hoạt động đặc biệt, một loại hoạt động dịch vụ đảm bảo, để

các đối tƣợng sử dụng an tâm, tin cậy về chất lƣợng, tính trung thực, đúng đắn, hợp

pháp, đầy đủ của thơng tin đã đƣợc kiểm tốn xác nhận. Giống nhƣ các hoạt động

khác, sản phẩm kiểm toán (kết quả kiểm toán) phải đạt những tiêu

nhất định. Mặt khác, vì là dịch vụ xác nhận và đảm bảo phải cung cấp thông tin tin

cậy, trung thực, khách quan để ngƣời sử dụng ra quyết định đúng đắn, nên chất

lƣợng kiểm toán lại càng đƣợc đề cao.Đối với hoạt động KTNN, cung cấp thông tin cho nhiều đối tƣợng khác nhau: Quốc hội, Chính phủ, các đơn vị đƣợc kiểm tốn, cơng

chúng...; mỗi đối tƣợng

lại có sự quan tâm, nhu cầu, sự mong đợi khác nhau về kết quả kiểm tốn. Vì vậy,

chất lƣợng kiểm tốn lại đƣợc nhìn nhận, đánh giá khác nhau. Chẳng hạn nhƣ, từ

cùng một cuộc kiểm toán BCTC của một doanh nghiệp nhà nƣớc, đối với Quốc hội,

Chính phủ sự hài lịng về chất lƣợng kiểm tốn của KTNN có thể là những kết luận,

kiến nghị mang tầm vĩ mơ, giúp ích thiết thực cho hoạch định, xây dựng chính sách,

pháp luật; đối với đơn vị đƣợc kiểm tốn thì vấn đề đánh giá đúng thực trạng, các giải

pháp tƣ vấn khắc phục hạn chế, bất cập sẽ có giá trị; đối với cơng chúng thì lại quan

tâm đến vấn đề cơng khai có xác nhận của kiểm tốn về thực trạng tài chính. Chuẩn

mực kiểm tốn số 220 “kiểm soát chất lƣợng hoạt động kiểm toán” (ban hành theo

Quyết định số 28/2003/QĐ-BTC ngày 14/3/2003 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính) đã đƣa

ra khái niệm về chất lƣợng kiểm toán nhƣ sau: “Chất lượng hoạt động

kiểm toán là

mức độ thoả mãn của các đối tượng sử dụng kết quả kiểm tốn về tính khách quan và độ tin cậy vào ý kiến kiểm toán của KTV; đồng thời thoả mãn mong muốn của đơn vị được kiểm toán về những ý kiến đóng góp của KTV nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, trong thời gian định trước với giá phí hợp lý”.

Qua nghiên cứu khái niệm “chất lƣợng” nói chung và hoạt động kiểm tốn,

có thể rút ra khái niệm và đặc điểm của chất lƣợng KTNN nhƣ sau: Chất lượng

kiểm toán của KTNN là mức độ thoả mãn của các đối tượng sử dụng kết quả kiểm tốn về tính khách quan, trung thực và độ tin cậy vào các kết luận, đánh giá và nhận xét của KTNN, đồng thời thoả mãn về các kiến nghị, giải pháp do KTNN đưa ra, với chi phí hoạt động kiểm tốn hợp lý.

1.4. Tiêu chí đánh giá chất lƣợng kiểm tốn chƣơng trình mục tiêu quốc giaTrong hoạt động của KTNN đối với các CTMTQG các đặc điểm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới do kiểm toán nhà nước thực hiện (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w