Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới do kiểm toán nhà nước thực hiện (Trang 76 - 81)

- Sáu là, giao việc và kiểm tra, kiểm sốt

3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân

3.4.2.1. Những hạn chế

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, qua nghiên cứu cho thấy cơng tác kiểm tốn

CTMTQG về xây dựng nơng thơn mới của Kiểm tốn Nhà nƣớc cịn có những tồn tại,

hạn chế sau đây:

Một là, hạn chế về chuẩn mực kiểm tốn

Hiện nay KTNN cịn chƣa ban hành đƣợc chuẩn mực kiểm toán lĩnh vực kiểm

toán CTMTQG về xây dựng nông thôn mới, một số nội dung kiểm tốn CTMTQG về

xây dựng nơng thơn mới đang đƣợc lồng ghép vào cùng với các loại hình kiểm tốn

khác khiến cho việc theo dõi, vận dụng của KTV gặp khơng ít khó khăn. Q trình

kiểm tốn cho thấy CTMTQG về xây dựng nông thôn mới rất phức tạp do phạm vi,

mục tiêu, đối tƣợng thụ hƣởng của các chƣơng trình là rộng và thời gian thực hiện của

một chƣơng trình tƣơng đối dài tuy nhiên chƣa có chuẩn mực kiểm toán đối với lĩnh

vực này dẫn tới các Đồn kiểm tốn còn lúng túng trong thực thi nhiệm vụ, dẫn tới chất

lƣợng kiểm tốn khơng cao.

Hai là, hạn chế về hồ sơ mẫu biểu

Hệ thống hồ sơ mẫu biểu kiểm toán trong lĩnh vực CTMTQG về xây dựng

nơng thơn mới cịn chậm đƣợc sửa đổi, chuẩn hoá phù hợp với quy định, chuẩn mực

kế tốn mới. Hệ thống mẫu biểu kiểm tốn cịn thiếu đối với một số nội dung của

kiểm tốn hoạt động nhƣ: Chƣơng trình kiểm tốn, chiến lƣợc chọn mẫu, kế hoạch

thu thập bằng chứng... Hơn nữa, các giấy tờ làm việc làm cơ sở đƣa ra các phát hiện

kiểm tốn hiện nay khơng đƣợc lƣu trữ và khơng có mẫu biểu cụ thể dẫn đến các phát

hiện của KTV thiếu căn cứ vững chắc. 66

Ba là, hạn chế về nội dung kiểm tốn

Việc đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực của chƣơng trình MTQG về xây

dựng nơng thơn mới cịn khá chung chung, mới chỉ là dựa trên những chỉ tiêu tài chính

(nhận xét những tồn tại từ việc quản lý nguồn kinh phí), cịn đối với chỉ tiêu phi tài

chính thƣờng dựa trên báo cáo tổng kết của chƣơng trình, hoặc những nhận xét chung

chung. Nguyên nhân chủ yếu do các đồn kiểm tốn chƣa xây dựng đƣợc các tiêu chí

đánh giá trƣớc khi tiến hành kiểm toán, đồng thời đối với các tồn tại chƣa xác định

đƣợc nguyên nhân và mức độ ảnh hƣởng để từ đó có những kiến nghị phù hợp.

Bốn là, hạn chế trong kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán

Việc kiểm tra thực hiện kiến nghị chỉ kiểm tra tổng hợp tại cơ quan quản lý

chƣơng trình (trƣớc đây chỉ yêu cầu Ban chủ nhiệm chƣơng trình và các đơn vị gửi báo

cáo tình hình thực hiện bằng văn bản mà khơng kiểm tra). Do đó có thể thấy cơng tác

này cịn chƣa đƣợc chú trọng và đánh giá đúng mức vì thế tác dụng của nó đối với quá

trình kiểm tốn cịn chƣa cao, hơn nữa khi kiểm tra mà các đơn vị vẫn chƣa thực hiện

kiến nghị thì chúng ta khơng có chế tài xử lý mà tiếp tục kiến nghị đơn vị thực hiện do

đó các kết luận của KTNN hiệu lực chƣa cao so với các cơ quan thanh tra, kiểm tra

khác nhƣ Thanh tra Chính phủ

Năm là, hạn chế về nguồn nhân lực KTV tham gia thực hiện kiểm toán

Nguồn nhân lực KTV hiện nay đang thực hiện kiểm toán CTMTQG về xây

dựng nông thôn mới đang là một trở ngại lớn trong quá trình thực hiện kiểm tốn

chƣơng trình. CTMTQG về xây dựng nơng thơn mới là chƣơng trình tổng hợp liên

quan đến nhiều ngành, lĩnh vực do đó yêu cầu bắt buộc là KTV phải có kiến thức tổng

hợp, đồng thời các kỹ năng về kiểm toán hoạt động để thực hiện kiểm toán CTMTQG

là điều đang rất thiếu ở các KTV KTNN. Trình độ hiểu biết của các KTV về các

CTMTQG còn rất hạn chế, các KTV hiện nay chủ yếu có nghiệp vụ chun mơn về

kinh tế tài chính trong khi CTMTQG về nơng thơn mới đòi hỏi KTV am hiểu về nhiều

lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực đầu tƣ XDCB. Do đó các ý kiến, kiến nghị trong BCKT

chƣa thực sự phản ánh đúng thực trạng của đơn vị, chƣa tƣ vấn giúp đơn vị có những

giải pháp cải thiện hiệu quả hoạt động. 67

Sáu là, những hạn chế khác

Quốc hội là cơ quan phân bổ NSNN, việc phân bổ phải đảm bảo sao cho

khơng xảy ra thất thốt, lãng phí khơng chỉ trong XDCB mà ngay từ trong các chủ

- “

trƣơng, chính sách đầu tƣ...”. Điều đó có nghĩa KTNN phải tham gia cả “trƣớc, trong

và sau q trình phân bổ này, có nhƣ vậy mới giúp QH và Nhà nƣớc quản lý ngân sách

tốt hơn”. Tuy nhiên hiện kiểm toán CTMTQG về xây dựng nông thôn mới tại KTNN

chỉ thực hiện chức năng hậu kiểm, tức là kiểm tốn sau q trình thực hiện dự tốn của

các đơn vị đƣợc phân bổ ngân sách, do vậy khơng thể đảm bảo q trình phân bổ và sử

dụng ngân sách đúng đối tƣợng, đúng định mức và tuân thủ theo các quy định hiện

hành của Nhà nƣớc,...

- Một trong những hạn chế đó là hiện các đơn vị thụ hƣởng kinh phí chƣơng

trình là ở các tỉnh, thành phố trên cả nƣớc mà hiện nay các tỉnh này cũng là đối tƣợng

của KTNN (các KTNN khu vực thực hiện kiểm toán) khi thực hiện nhiệm vụ nên đôi

khi một nội dung kiểm tốn CTMTQG về xây dựng nơng thôn mới lại do 02 đồn

kiểm tốn cùng thực hiện u cầu tài liệu và kiểm tra, gây nên hiện tƣợng chồng chéo,

gây khó khăn cho cơ quan kiểm tra và đơn vị đƣợc kiểm tra.

- Do hạn chế về thời gian và nguồn nhân lực nên phạm vi của cuộc kiểm toán

CTMTQG về xây dựng nơng thơn mới thƣờng bị giới hạn nhƣ sau:“Đồn kiểm toán

chỉ kiểm toán tổng hợp số liệu, tài liệu theo báo cáo và các chứng từ có liên quan do đơn vị cung cấp. Do hạn chế về thời gian và nhân sự, Đồn kiểm tốn khơng thực hiện kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, trung thực, hợp lý, hợp pháp của các số liệu sau: Số liệu tổng hợp về số vốn lồng ghép, vốn tín dụng, vốn doanh nghiệp và các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân trong xã, vốn huy động từ cộng đồng tại tất cả các địa phương; Nguồn vốn bố trí trực tiếp cho Chương trình đối với những địa phương khơng thực hiện kiểm tốn chi tiết; Khơng điều tra xác minh; Không chứng kiến việc kiểm kê vật tư, hàng hóa, tài sản và quỹ tiền mặt tại thời điểm 31/12“; đồng thời

cơng

tácchuyển số dƣ, kiểm tốn số dự tốn đƣợc giao trong năm, kiểm tốn số kinh phí đề

nghị quyết tốn, kiểm tốn cơng tác tổ chức và điều hành của chƣơng trình thì đƣợc xác

địnhthơng qua quan sát thực tế, phỏng vấn, mà chƣa thực hiện đối chiếu và kiểm tra

thực địa…dẫn tớithông tin từ các bên thứ ba (chuyên gia, các cơ quan có liên quan,

ngƣời dân...) chƣa đƣợc khai thác Điều này cũng ảnh hƣởng phần nào đến chất lƣợng

của cuộc kiểm toán.- Kế hoạch kiểm tốn chi tiết CTMTQG về xây dựng nơng thơn mới lập bởi các tổ trƣởng tổ kiểm tốn chủ yếu là phân cơng trách nhiệm và thời gian của các

thành viên trong tổ cho việc thực hiện các phần việc liên quan đến kiểm tốn chi tiết

việc sử dụng kinh phí nên nội dung kiểm tốn hoạt động chủ yếu mang tính hình

thức, phát hiện và ghi nhận thiếu sót, thực trạng, chƣa đi sâu vào phân tích tìm hiểu

ngun nhân mang tính hệ thống của những tồn tại đó, ghi nhận của KTV nhiều khi

mang tính một chiều.

-Việc kiểm tốn tình hình thực hiện mục tiêu của CTMTQG về xây dựng nông

thôn mới, đánh giá công tác chỉ đạo điều hành chƣơng trình cũng nhƣ đánh giá hiệu

quả, tác động của chƣơng trình đến đời sống kinh tế-xã hội cịn rất lúng túng và hạn

chế do đó Đồn kiểm tốn thƣờng lấy theo số liệu báo cáo của các cơ quan chủ quản.

Nguyên nhân của hạn chế này là do chúng ta chƣa xây dựng đƣợc các kỹ thuật và tiêu

chí đánh giá chuẩn và thiếu sự trao đổi thảo luận với các cơ quan chủ quản về việc xác

định các tiêu chí trƣớc khi tiến hành kiểm tốn.

-Hạn chế về quy mơ cuộc kiểm tốn dẫn tới hạn chế về mẫu chọn: Hầu hết các

báo cáo đều đánh giá nhận xét về tồn bộ chƣơng trình trong khi số mẫu đƣợc chọn để

kiểm tốn thì lại khơng tƣơng xứng do hạn chế về mặt thời gian và nhân sự do đó

những nhận xét, đánh giá trên cịn thiếu sức thuyết phục & rủi ro kiểm toán là khá cao.

3 -

.4.2.2. Nguyên nhân của hạn chế

Do đặc thù các CTMTQG thƣờng rất phức tạp mỗi chƣơng trình thƣờng bao

gồm nhiều dự án, mục tiêu; đồng thời có nhiều văn bản chế độ chính sách riêng cho

từng chƣơng trình và trong từng giai đoạn khác nhau; địa bàn thực hiện dự án rất rộng

thƣờng trên phạm vi cả nƣớc nên việc tìm hiểu về chƣơng trình cũng nhƣ xác định tiêu

chí đánh giá tƣơng đối khó khăn.

- Nền kinh tế Việt Nam chƣa phải là nền kinh tế thị trƣờng thực sự. Điều đó ảnh

hƣởng đến tƣ duy, trình độ quản lý của các nhà quản trị của các nhà quản trị. Nhìn

nhận thực tế rằng, hoạt động của các CTMTQG vẫn còn yếu tố của cơ chế xin -cho.

Cơ quan quản lý chƣa thực sự quan tâm đến chất lƣợng của đồng vốn NSNN bỏ ra do

đó khi thực hiện mặc dù KTNN là cơ quan độc lập các đơn vị phải có trách nhiệm

cung cấp các tài liệu khi có yêu cầu của Đồn kiểm tốn tuy nhiên hiện nay việc tiếp

cận tài liệu phục vụ cơng tác kiểm tốn nhất là kiểm tốn tổng hợp gặp khơng ít khó

khăn, đơi khi tiếp cận đƣợc tài liệu thì hết thời gian kiểm toán, đây cũng là nguyên

nhân lý giải việc xuất hiện đánh giá có tính chất vĩ mơ trong các BCKT CTMTQG là

không nhiều.

- KTNN mới thành lập và hoạt động đƣợc trên 20 năm, do đó mặc dù KTNN đã

ban hành một số chuẩn mực, quy trình kiểm tốn tuy nhiên các chuẩn mực quy trình

này cịn thiếu nhiều nội dung, đôi khi chƣa sát với thực tiễn gây khơng ít khó khăn

trong q trình thực hiện.

- Đội ngũ KTV của KTNN hiện còn hạn chế cả về số lƣợng, chất lƣợng, điều

kiện làm việc của KTV cịn chƣa đầy đủ, tính độc lập và chuyên nghiệp trong công

việc chƣa cao ảnh hƣởng đến chất lƣợng cơng tác kiểm tốn. Mặt khác, CTMTQG là

một lĩnh vực phức tạp, đòi hỏi KTV khơng những phải có trình độ chun mơn về

kiểm tốn và quản lý kinh tế mà cịn phải rất am hiểu về các lĩnh vực văn hóa, xã hội,

kỹ thuật…Vì vậy, để đảm bảo cho chất lƣợng cuộc kiểm tốn ngày một nâng cao thì

cần thiết phải có sự đầu tƣ xứng đáng cho nguồn nhân lực.

- KTNN chƣa chủ động phối hợp với các cơ quan, cá nhân, chuyên gia khác bên

ngồi để có những trợ giúp trong q trình thực hiện kiểm tốn nhất là những lĩnh

vực mang tính đặc thù địi hỏi chun mơn sâu và những đánh giá nhận định mang

tính chất vĩ mơ.

CHƢƠNG 4

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới do kiểm toán nhà nước thực hiện (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w