nhiệm của KTNN
Cơ cấu tổ chức và phân cấp, phân nhiệm, xét về bản chất, là sự phân chia
trách nhiệm và quyền hạn trong một tổ chức, do đó có ảnh hƣởng quan trọng đến
việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, đến chất lƣợng công việc
Thông thƣờng, một cơ cấu tổ chức và phân cấp, phân nhiệm hợp lý, hiệu quả phải
xác định rõ ràng, tách bạch trách nhiệm, quyền hạn và mối quan hệ phối hợp, kiểm
soát lẫn nhau giữa các bộ phận.Đối với cơ quan KTNN, đối tƣợng kiểm toán rất rộng, liên quan đến tất cả các lĩnh vực thu, chi NSNN, sử dụng tiền và tài sản nhà nƣớc tại các bộ, ngành, địa
phƣơng, đơn vị dự toán, doanh nghiệp nhà nƣớc…; mặt khác hoạt động kiểm tốn
đƣợc thực hiện theo đồn, tổ kiểm tốn, vì thế việc phân cơng, phân cấp nhiệm vụ
lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn. Nếu việc thiết lập cơ cấu tổ chức và phân cấp,
phân nhiệm không hợp lý sẽ dễ tạo ra sự chồng chéo, thiếu chuyên sâu về từng lĩnh
vực, dẫn tới chất lƣợng công việc không cao. Do đó, cơ cấu tổ chức của KTNN nên
theo hƣớng chun mơn hố kiểm tốn theo lĩnh vực, chun ngành hẹp, tạo điều
kiện cho các đơn vị, KTV tăng cƣờng trách nhiệm và chuyên sâu, từ đó phát huy sở
trƣờng và khả năng mỗi KTV để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả kiểm toán. Đồng
thời, cần phải phân cấp cụ thể, quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng đơn
vị, bộ phận, nhất là trách nhiệm của đoàn kiểm tốn và Trƣởng đồn, tổ kiểm toán và
Tổ trƣởng; trong đó cần đặc biệt chú trọng xác định rõ trách nhiệm của từng cấp, từng
khâu trong việc kiểm soát chất lƣợng kiểm toán.