Tăng cường kiểm sốt chất lượng kiểm tốn chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mớ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới do kiểm toán nhà nước thực hiện (Trang 99 - 104)

- Sáu là, giao việc và kiểm tra, kiểm sốt

4.3.3. Tăng cường kiểm sốt chất lượng kiểm tốn chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mớ

gia về xây dựng nông thôn mới

Xét trong phạm vi thực hiện các hoạt động kiểm toán của KTNN, nội dung

kiểm soát chất lƣợng kiểm toán chủ yếu là: kỹ năng và trình độ nghiệp vụ của KTV;

sự phù hợp của việc phân công nhiệm vụ (giao việc) cho KTV; việc thực hiện các

quy chế và giám sát đối với KTV; tính khả thi của mục tiêu kiểm tốn và thực hiện

mục tiêu kiểm tốn; việc thực hiện quy trình kiểm tốn; đạo đức nghề nghiệp của

KTV theo nguyên tắc: chính trực, độc lập, khách quan và bí mật nghề nghiệp theo

các chuẩn mực kiểm tốn quy định, khơng vi phạm các điều cấm. Hình thức kiểm

sốt dựa trên sự kiểm sốt của nội bộ đồn kiểm tốn, Kiểm toán trƣởng - Nội kiểm;

và kiểm soát của các đơn vị chuyên trách - Ngoại kiểm, qua các cấp độ kiểm sốt

trong từng giai đoạn của quy trình kiểm tốn. Các phƣơng pháp kiểm soát thƣờng

đƣợc sử dụng là: giám sát, soát xét, thẩm định, đối chiếu, phỏng vấn, phúc tra…

Trên thực tế, các phƣơng pháp này đƣợc lựa chọn, kết hợp sử dụng tuỳ theo các nội

dung, giai đoạn kiểm toán và chủ thể kiểm soát.

4.3.3.1. Kiểm soát chất lượng kế hoạch kiểm toán

a) Kế hoạch kiểm toán năm

KTNN cần bổ sung một số nội dung về kiểm soát chất lƣợng kế hoạch kiểm toán

năm trong Quy định lập và ban hành kế hoạch kiểm toán năm của KTNN đƣợc ban hành

kèm theo Quyết định số 08/2008/QĐ-KTNN ngày 19/12/2008 của Tổng KTNN.

Nội dung kiểm sốt: tính đúng đắn, chính xác và đầy đủ của các thơng tin

chủ yếu về đơn vị dự kiến đƣợc kiểm toán, nhƣ: tên và các đơn vị

hình tài chính, tình hình thanh tra, kiểm tra...; Mục tiêu kiểm toán trọng tâm; Các

đơn vị đƣợc kiểm toán, nội dung kiểm toán và lý do, tiêu thức lựa chọn; Loại hình

kiểm tốn: kiểm tốn BCTC, kiểm tốn tn thủ, kiểm tốn hoạt động; Hình thức

kiểm tốn: tồn diện hay chun đề; Thời kỳ kiểm toán; Khả năng thực hiện (năng

lực nhân sự, thời gian, kinh phí, điều kiện khách quan khác). b) Kế hoạch kiểm toán của cuộc

kiểm toán

Nội dung kiểm sốt: việc khảo sát, thu thập thơng tin về đơn vị đƣợc kiểm

toán, nhƣ: hệ thống kiểm sốt nội bộ, tình hình tài chính và các thơng tin khác có

liên quan; việc đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ và các thơng tin đã thu thập đƣợc

để xác định mục tiêu, nội dung, phạm vi kiểm toán và phƣơng pháp kiểm tốn thích

hợp; nội dung kế hoạch kiểm tốn.

4.3.3.2. Kiểm sốt chất lượng thực hiện kiểm toán

Nội dung kiểm soát: việc thực hiện kế hoạch kiểm toán; việc áp dụng các

phƣơng pháp chuyên môn, nghiệp vụ kiểm toán để thu thập và đánh giá các bằng

chứng kiểm toán; đạo đức nghề nghiệp KTV.Trong q trình kiểm tốn, Trƣởng đồn kiểm tốn giám sát việc thực hiện

kế hoạch kiểm toán chung và kế hoạch kiểm toán chi tiết của tổ kiểm tốn thơng

qua việc u cầu các tổ kiểm toán phải báo cáo định kỳ (7- 10 ngày/lần) hoặc đột

xuất tiến độ thực hiện, tình hình và kết quả kiểm tốn; trực tiếp đi

kiểm tra tại các

tổ kiểm tốn. Trƣởng đồn kiểm tốn cần phải xây dựng chế độ báo cáo, kế hoạch

kiểm tra các tổ kiểm tốn và thơng báo tới các tổ kiểm toán biết để thực hiện.

Trƣởng đồn kiểm tốn phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hiện kế hoạch

kiểm toán chi tiết của các tổ kiểm toán; xem xét, phê duyệt sự điều chỉnh kế hoạch

kiểm toán chi tiết theo đề nghị của Tổ trƣởng tổ kiểm tốn (nếu có). Trƣớc khi tổng hợp các kết quả kiểm tốn, KTV phải tự kiểm tra, soát xét

tổng thể các thủ tục kiểm tốn đã thực hiện, tính xác thực, hợp lý, hợp pháp, thích

hợp, đầy đủ của các bằng chứng kiểm tốn; đánh giá mức độ thực hiện cơng việc so

với kế hoạch và khối lƣợng cơng việc phải kiểm tốn; tiếp tục tiến hành các thủ tục

kiểm toán, nội dung, khoản mục kiểm tốn chƣa thực hiện, tìm kiếm các bằng

chứng mới, hệ thống hoá các bằng chứng đã thu thập đƣợc. 90

Sau cùng, KTV tập hợp các bằng chứng kiểm toán, các phát hiện kiểm toán,

tổng hợp kết quả kiểm toán, đƣa ra các kết luận kiểm toán, xây dựng các đề xuất,

kiến nghị, tƣ vấn; báo cáo Tổ trƣởng tổ kiểm tốn.Trong bƣớc này, KTV có trách nhiệm báo cáo Tổ trƣởng quá trình thực hiện các thủ tục kiểm toán, cơ sở đƣa ra các kết luận kiểm toán...; chấp hành ý kiến chỉ đạo

và kết luận của Tổ trƣởng. Trƣờng hợp cịn có ý kiến khác với kết luận của Tổ trƣởng

thì KTV có quyền bảo lƣu ý kiến bằng văn bản và báo cáo cấp cao hơn (Trƣởng

đồn, Kiểm tốn trƣởng, Tổng KTNN, Hội đồng KTNN) xem xét, quyết định.

Tổ trƣởng tổ kiểm toán tổng hợp kết quả kiểm toán của các KTV (đã đƣợc

kiểm tra, soát xét), lập dự thảo biên bản kiểm toán. Dự thảo biên bản kiểm tốn

trƣớc khi trình Trƣởng đồn kiểm tốn xét duyệt, phải đƣợc thảo luận trong tổ kiểm

toán để soát xét lại kết quả kiểm toán, cùng nhau thống nhất về đánh giá, xác nhận,

kết luận và kiến nghị nêu trong biên bản kiểm toán.

4.3.3.3. Kiểm soát chất lượng BCKT

a) Báo cáo cuộc kiểm toán

Nội dung kiểm sốt: thời hạn lập, quy trình lập, xét duyệt và gửi BCKT theo

đúng quy định của Luật KTNN và quy định của KTNN; kết cấu BCKT theo đúng

mẫu quy định của KTNN; nội dung của BCKT.

Các nội dung chủ yếu của BCKT phải đƣợc kiểm tra, soát xét là: mục tiêu,

trọng yếu, nội dung và phạm vi kiểm toán đã đƣợc thực hiện so với kế hoạch kiểm

tốn; tính đúng đắn, đầy đủ và chính xác của số liệu; tính đầy đủ, thích hợp của

bằng chứng kiểm tốn; tính đúng đắn, phù hợp trong vận dụng các văn bản quy

phạm pháp luật; tính hợp lý, hợp pháp của những đánh giá, nhận xét, kết luận, kiến

nghị và tính khả thi của những kiến nghị kiểm toán; văn phong diễn đạt (ngắn gọn,

rõ ràng, chính xác, dễ hiểu, đƣợc cân nhắc kỹ, có tính xây dựng). b) BCKT năm

Để chuẩn hố cơng tác lập, thẩm định và phát hành BCKT năm và tăng

cƣờng kiểm soát để bảo đảm và nâng cao chất lƣợng BCKT năm, KTNN cần ban

hành quy định về lập, thẩm định và phát hành BCKT năm. Kết quả

hợp hàng năm đƣợc lựa chọn từ những kết quả kiểm toán nổi bật của mỗi cuộc kiểm

toán thực hiện trong năm. KTNN chuyên ngành (khu vực) chủ trì thực hiện các

cuộc kiểm tốn, nên nắm vững kết quả và biết rất rõ những kết quả kiểm toán nổi

bật của từng cuộc kiểm toán. Để nâng cao chất lƣợng BCKT năm, tăng cƣờng trách

nhiệm của các KTNN chuyên ngành (khu vực), đồng thời giảm áp lực cho Vụ Tổng

hợp, quá trình tổng hợp, lập BCKT năm cần có sự tham gia của các KTNN chuyên

ngành (khu vực); nâng cao vai trò của Hội đồng KTNN trong thực hiện kiểm soát

chất lƣợng BCKT năm.

4.3.3.4. Kiểm soát chất lượng kiểm tra thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán

Nội dung kiểm soát: việc lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kiểm tra kết luận,

kiến nghị kiểm tốn; tính thích hợp trong việc sử dụng các hình thức kiểm tra (yêu

cầu đơn vị đƣợc kiểm toán báo cáo hay đến kiểm tra trực tiếp).Hàng năm, căn cứ kết quả theo dõi trên sổ, Kiểm toán trƣởng KTNN chuyên

ngành (khu vực) sẽ chỉ đạo lập kế hoạch kiểm tra thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm

tốn, trình lãnh đạo KTNN phê duyệt.

4.3.3.5. Kiểm soát chất lượng giải quyết khiếu nại về kết quả kiểm tốn

KTNN cần có quy định về trình tự, thẩm quyền giải quyết khiếu nại, kiến

nghị về kết quả kiểm toán. Việc giải quyết khiếu nại, kiến nghị về kết quả kiểm tốn

phải thực hiện theo trình tự từ dƣới lên. KTV và Tổ trƣởng Tổ kiểm toán phát hiện

và đƣa ra kết quả kiểm tốn phải xem xét, có ý kiến về khiếu nại của đơn vị đƣợc

kiểm tốn. Trƣởng Đồn kiểm tốn xem xét ý kiến của KTV và Tổ trƣởng Tổ kiểm

toán để đề xuất Kiểm tốn trƣởng xem xét. Q trình xem xét phải làm rõ căn cứ,

bằng chứng đƣa ra kết quả kiểm toán trƣớc đây, cơ sở thay đổi hay giữ nguyên kết

quả kiểm toán. Trong trƣờng hợp cần thiết, Kiểm toán trƣởng triệu tập Hội đồng

cấp Vụ để tƣ vấn. Kiểm tốn trƣởng trình Lãnh đạo KTNN phụ trách ý kiến trả lời

đơn vị kèm theo tờ trình thuyết minh lý do thay đổi hay giữ nguyên kết quả kiểm

toán. Vụ Tổng hợp thẩm định, tham mƣu với Lãnh đạo KTNN về đề xuất của Kiểm

toán trƣởng. Trên cơ sở ý kiến của các đơn vị, Lãnh đạo KTNN quyết định nội dung

trả lời khiếu nại.

KẾT LUẬN

CTMTQG về xây dựng nông thôn mới là một trong những chƣơng trình đƣợc

thiết kế nhằm giải quyết các vấn đề xã hội, đẩy nhanh việc phát triển kinh tế, đem lại

nhiều phúc lợi xã hội cho các địa phƣơng và ngƣời dân tại khu vực nơng thơn, do đó rất

nhiều ngƣời cần thiết có các thơng tin chính xác về các CTMTQG.

Mục tiêu của cuộc kiểm toán CTMTQG về xây dựng nông thôn mới là để các

KTV đƣa ra đƣợc ý kiến của mình về tính trung thực, hợp lý của các thơng tin đƣợc trình

bày trên báo cáo quyết tốn CTMTQG; đánh giá tính kinh tế, hiệu quả và hiệu lực trong

việc sử dụng các nguồn lực tài chính của các CTMTQG về xây dựng nông thôn mới. Đề tài “Nâng cao chất lượng kiểm tốn chương trình mục tiêu quốc gia về

xây dựng nơng thơn mới của Kiểm tốn Nhà nước” đã đã có những đóng

góp chủ yếu sau:

- Đã làm sáng tỏ những vấn đề lý luận liên quan đến chất lƣợng kiểm tốn

CTMTQG nói chung và CTMTQG về xây dựng nơng thơn mới nói riêng. Xây dựng đƣợc bộ tiêu chí chất lƣợng kiểm toán CTMTQG và các nhân tố ảnh hƣởng đến chất

lƣợng kiểm tốn các chƣơng trình này.- Từ tổng quan lý thuyết, nghiên cứu kế thừa từ các cơng trình nghiên cứu trƣớc,

luận văn đề xuất mơ hình nghiên cứu và ứng dụng vào đánh giá thực trạng chất lƣợng

kiểm tốn CTMTQG về xây dựng nơng thơn mới của Kiểm toán Nhà nƣớc.- Từ kết quả đánh giá thực trạng luận văn đề xuất ba nhóm giải pháp giúp nâng

cao chất lƣợng kiểm tốn CTMTQG về xây dựng nơng thơn mới trong thời gian tới

bao gồm: (1) Hồn thiện nội dung kiểm tốn CTMTQG về xây dựng nơng thơn mới;

(2) hồn thiện quy trình kiểm tốn CTMTQG về xây dựng nông thôn mới và (3) Tăng

cƣờng hoạt động giám sát, quản lý chất lƣợng kiểm toán CTMTQG về xây dựng nông

thôn mới.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới do kiểm toán nhà nước thực hiện (Trang 99 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w