Hiệu lực: các phát hiện, kết luận và kiến nghị kiểm toán

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới do kiểm toán nhà nước thực hiện (Trang 29 - 30)

đƣợc đơn vị đƣợc

kiểm toán chấp thuận và thực hiện, đƣợc Chính phủ, Quốc hội và các cơ quan hữu

quan sử dụng; đạt đƣợc các tác động mong muốn; các BCKT góp phần tăng cƣờng

trách nhiệm giải trình, sự minh bạch và nâng cao chất lƣợng công tác quản lý trong

khu vực công. Đặc điểm này đánh giá tác động của kiểm tốn thơng qua: việc sửa

chữa, khắc phục các sai phạm, khuyết điểm của đơn vị đƣợc kiểm toán; tỷ lệ chấp

nhận và thực hiện kiến nghị kiểm toán của đơn vị đƣợc kiểm tốn; mức độ hài lịng

của Chính phủ, Quốc hội và các cơ quan hữu quan, đơn vị đƣợc kiểm toán đối với

các kết quả kiểm toán.

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng kiểm tốn chƣơng trình mục tiêu chƣơng trình mục tiêu

quốc gia

1.5.1. Đặc điểm kiểm tốn chương trình mục tiêu quốc gia

Do CTMTQG là một lĩnh vực đặc thù, thời gian thực hiện dài, triển khai trên

địa bàn rộng và đầu tƣ bằng nhiều nguồn vốn khác nhau... Chính vì vậy, kiểm tốn

CTMTQG có những đặc điểm riêng biệt sau:

Thứ nhất, kiểm toán báo cáo quyết toán CTMTQG là một trƣờng hợp đặc thù

của kiểm tốn tài chính, KTV phải xác nhận số liệu quyết tốn của chƣơng trình bên

cạnh đó, tùy thuộc vào từng chƣơng trình và mục tiêu của từng cuộc kiểm toán mà bổ

sung các nội dung cần đánh giá khác nhau;

Thứ hai, kiểm toán CTMTQG là sự kết hợp chặt chẽ giữa ba loại hình kiểm

tốn là kiểm tốn tài chính, kiểm tốn tuân thủ và kiểm toán hoạt động song do đặc

điểm, tính chất của các chƣơng trình nên tính tn thủ và hoạt động đƣợc đề cao trong

quá trình kiểm tốn, có thể nói nếu thiếu nội dung đánh giá về kiểm tốn hoạt động thì

giá trị tăng thêm của BCKT sẽ khơng có nhiều;

Thứ ba, hệ thống kiểm sốt nội bộ liên quan đến CTMTQG đa dạng và

phong

phú hơn so với một doanh nghiệp, một tổ chức, ví dụ: nếu kiểm tốn tài chính của một

doanh nghiệp thì KTV chỉ phải nghiên cứu hệ thống KSNB của doanh nghiệp đó,

nhƣng khi kiểm tốn CTMTQG thì KTV phải nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống KSNB

của chƣơng trình tại Trung ƣơng, địa phƣơng; Sở, ban, ngành thực hiện; các đơn vị cấp

huyện, xã... do vậy nghiên cứu về hệ thống KSNB khi kiểm toán CTMTQG cũng khác

so với khi kiểm toán các đối tƣợng khác.

Thứ tư, ngoài việc kiểm tra việc chấp hành chính sách chế độ tài chính, chính

sách pháp luật, công tác quản lý điều hành, tình hình thực hiện nội dung mục tiêu

chƣơng trình; kiểm tốn CTMTQG u cầu KTV am hiểu về kỹ thuật đặc thù (tiêu

chuẩn nƣớc sinh hoạt, tiêu chuẩn mơi trƣờng, máy móc thiết bị...).

Thứ năm, CTMTQG thƣờng có nhiều hoạt động thành phần, nội dung đa

dạng

phong phú cả chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ XDCB do vậy việc xác định rủi ro, trọng

yếu trong kiểm toán CTMTQG cũng đa dạng và phong phú hơn so với kiểm toán các

đối tƣợng khác.

Thứ sáu, bằng chứng kiểm toán CTMTQG mang tính đa dạng hơn, có

thể là các

tài liệu, cũng có thể là các ảnh chụp minh họa hay kết quả phỏng vấn, kiểm tra thực tế

tại hiện trƣờng...

1.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán

Căn cứ vào những đặc điểm riêng của hoạt động kiểm tốn các CTMTQG, ta

có thấy những yếu tố chính ảnh hƣởng đến chất lƣợng kiểm toán các CTMTQG cụ

thể nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới do kiểm toán nhà nước thực hiện (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w