- Sáu là, giao việc và kiểm tra, kiểm sốt
3.3. Thực trạng chất lƣợng kiểm tốnchƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây
quốc gia về xây
dựng nông thôn mới
.3.1. Thực trạng các tiêu chí chất lượng kiểm tốn chương trình mục tiêu quốc 3
gia về xây dựng nông thôn mới
Đánh giá tầm quan trọng kiểm tốn CTMTQG về xây dựng nơng thơn mới của
Kiểm toán Nhà nƣớc
Cũng nhƣ các CTMTQG khác, việc KTNN đề ra nhiệm vụ kiểm tốn
CTMTQG về nơng thôn mới theo Quyết định số 800/QĐ-TTg gày 4/6/2010 của
Thủ tƣớng Chính phủ nhằm đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực cũng nhƣ
những mặt đƣợc và chƣa đƣợc trong việc triển khai, thực hiện Chƣơng trình, từ đó
có kiến nghị với Đảng, Quốc hội, chính phủ và các cấp chính quyền, các cơ quan để
thực hiện Chƣơng trình có kết quả là cần thiết và đáp ứng đƣợc yêu cầu, mong mỏi
của Đảng, nhà nƣớc và nhân dân.
Do đây là vấn đề mới và rộng, thời gian có hạn, nên KTNN mới xây dựng
đƣợc Đề cƣơng, mẫu biểu hƣớng dẫn thực hiện kiểm tốn CTMTQG về nơng thơn
mới cho các cuộc kiểm tốn tại cấp tỉnh (thành phố trực thuộc TW), huyện và xã,
chƣa xây dựng đƣợc hƣớng dẫn thực hiện kiểm tốn cho tồn bộ Chƣơng trình trên
phạm vi tồn quốc.
Q trình thực hiện hoạt động kiểm tốn CTMTQG về xây dựng nơng thơn
mới đã tập trung kiểm toán các nội dung trọng tâm theo mẫu đã chọn. Số liệu, thông
tin; kiến nghị trong BCKT do KTNN phát hành có giá trị, đúng đắn, thỏa đáng,
đƣợc các đơn vị liên quan đồng tình nhất trí và thực hiện những hoạt động tiếp theo
dựa trên những kiến nghị do KTNN đƣa ra trong báo cáo.
Đánh giá phạm vi kiểm toán: Phạm vi kiểm toán rộng, cụ thể:
- Kiểm toán việc quản lý, chỉ đạo, điều hành, việc phối hợp của các cơ quan
trung ƣơng, địa phƣơng trong tổ chức thực hiện Chƣơng trình theo Quyết định
00/QĐ-TTg và các văn bản liên quan giai đoạn 2010-2014; việc huy động các
nguồn lực thực hiện Chƣơng trình từ khi triển khai đến hết năm 2014. Kiểm toán việc tuân thủ pháp luật, chế độ quản lý đầu tƣ xây dựng, chế độ
8 -
quản lý tài chính, kế toán của Nhà nƣớc, việc quản lý, sử dụng kinh phí: Quy hoạch
xây dựng NTM và Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội; Kinh phí hoạt động của Văn
phịng Điều phối thực hiện Chƣơng trình (trung ƣơng và các địa phƣơng).
-Niên độ kiểm toán: Thời kỳ từ 2010-2014 và trƣớc, sau có liên quan.
Đánh giá việc xác định trọng tâm trong kiểm tốn CTMTQG về xây dựng
nơng thơn mới của Kiểm toán Nhà nƣớc 55
Đề cƣơng kiểm toán CTMTQG về xây dựng nông thôn mới do KTNN ban
hành đã xác định chính xác trọng tâm của các cuộc kiểm tốn. Là cơ sở vững chắc
giúp hồn thành các mục tiêu kiểm toán đề ra. Trọng tâm của hoạt động kiểm tốn
CTMTQG về xây dựng nơng thơn mới bao gồm:
- Công tác quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện Chƣơng trình: Chƣơng trình
hành động, Nghị quyết, quyết định và các văn bản chỉ đạo điều hành của Tỉnh ủy,
HĐND tỉnh UBND tỉnh và các cấp;
- Tình hình kinh phí và quyết tốn kinh phí từ khi triển khai đến thời điểm
kiểm
toán;- Kết quả thực hiện mục tiêu của Chƣơng trình từ khi triển khai đến thời
điểm kiểm toán;
- Các nội dung trọng tâm khác liên quan đến các mục tiêu kiểm toán tuân thủ
và kiểm toán hoạt
động;+ Việc tuân thủ các quy định của Chƣơng trình, các quy định về quản lý
ĐTXD các quy định về quản lý tài chính và các quy định khác có liên quan;
+Tiêu chí đánh giá tính kinh tế, hiệu quả của chƣơng trình.
Ngồi ra, ngay từ giai đoạn chuẩn bị kiểm tốn, KTV có thể chủ động xác lập một mức trọng yếu thấp hơn mức dự tính để tăng khả năng phát hiện sai lệch và giảm rủi ro kiểm tốn
Q trình thực hiện kiểm toán diễn ra theo đúng nhƣ kế hoạch kiểm tốn đã
xây dựng, các BCKT CTMTQG về xây dựng nơng thơn mới do KTNN phát hành
đều có bằng chứng đầy đủ và thích hợp, các số liệu báo cáo chính xác, có độ tin cậy
cao. Tuy nhiên, KTNN CTMTQG về xây dựng nơng thơn mới của Kiểm tốn Nhà
nƣớc vẫn còn tồn tại một số giới hạn cụ thể:
- Chỉ tổng hợp số liệu trên cơ sở báo cáo của đơn vị; khơng xác nhận tính đúng đắn
trung thực, hợp lý, hợp pháp của các số liệu quyết toán các nguồn vốn thực hiện
Chƣơng trình (do Chƣơng trình NTM chƣa có báo cáo quyết tốn riêng).
- Đối với dự án đầu tƣ XDCB đƣợc chọn kiểm toán chi tiết: Không trực tiếp
chứng kiến việc nghiệm thu khối lƣợng cơng việc hồn thành; khơng kiểm tra thực
tế các khối lƣợng bị che khuất; không kiểm tốn chi phí giải phóng mặt bằng; khơng
tổ chức đối chiếu với các đơn vị thi công và các đơn vị cung cấp vật tƣ, hàng hóa
cho dự án; khơng kiểm tốn kinh phí hoạt động hàng năm của chủ đầu tƣ (Ban
QLDA) đƣợc chọn kiểm toán.
- Qua kiểm toán cho thấy, Bộ NN&PTNT và các địa phƣơng cung cấp số liệu
của Chƣơng trình MTQG về xây dựng NTM giai đoạn 2010- 2014 là số liệu thống
kê, chƣa có Báo cáo quyết tốn riêng, nên khơng có cơ sở để KTNN xác nhận tính
đúng đắn, trung thực của số liệu quyết tốn các nguồn vốn thực hiện Chƣơng trình.
Tính khách quan trong hoạt động kiểm toán
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của KTNN, để đáp ứng yêu cầu
ngày càng cao đối với chất lƣợng hoạt động KTNN, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt
chất lƣợng kiểm tốn và đạo đức nghề nghiệp của KTV ngày càng đƣợc coi trọng
và đi vào chiều sâu, với nhiều biện pháp, hình thức cụ thể và ở mọi cấp kiểm soát
khác nhau, theo triết lý “bản thân kiểm toán phải đƣợc kiểm toán lại”.
Trong kiểm tốn CTMTQG về xây dựng nơng thơn mới, KTNN đã thành lập
các đơn vị chuyên trách về quản lý hoạt động kiểm toán, thẩm định BCKT, kiểm
soát chất lƣợng kiểm toán nhƣ Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán; Vụ
Tổng hợp, Vụ Pháp chế, kết hợp với cơ chế thành lập và hoạt động của các Hội
đồng cấp Vụ của các KTNN chuyên ngành và khu vực trong thẩm định BCKT,
năng lực và hiệu quả kiểm soát chất lƣợng kiểm toán và quản lý đạo đức nghề
nghiệp KTV đƣợc tăng cƣờng.
Hàng năm, KTNN đều tổ chức thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Quy chế tổ
chức và hoạt động của Đồn Kiểm tốn CTMTQG về xây dựng nông thôn mới,
Quy tắc ứng xử của KTV cũng nhƣ hồ sơ kiểm toán trong khi thực hiện hoặc kết
thúc kiểm toán đã đƣa vào lƣu trữ; ban hành và kiểm tra việc thực hiện các chỉ thị
của Tổng KTNN về tăng cƣờng quản lý hoạt động kiểm toán, kiểm soát chất lƣợng
kiểm toán, ghi chép nhật ký, thu thập bằng chứng kiểm toán.
Kết quả thanh tra, kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng kiểm tốn đƣợc cơng khai, có tác
dụng tốt trong chấn chỉnh kịp thời các sai phạm, và kịp thời biểu dƣơng khen thƣởng
những nhân tố tích cực là một trong các nhân tố then chốt đảm bảo chất lƣợng kiểm toán,
rút ngắn thời gian kiểm toán và tránh đƣợc các sai phạm, khuyết điểm của KTV.
Bên cạnh đó, việc đánh giá, chấm điểm (từ 2008) nhằm lựa chọn, bình xét
khen thƣởng, tôn vinh các cuộc kiểm tốn chất lƣợng vàng đã có tác động mạnh đến
ý thức và hành động của các đơn vị, mỗi KTV về chất lƣợng kiểm tốn và kiểm sốt
chất lƣợng kiểm tốn. Điều đó cũng tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy sự cố
gắng, nỗ lực của các đơn vị trong việc giành đƣợc nhiều cuộc kiểm toán chất lƣợng
vàng, tạo uy tín cho đơn vị nói riêng và KTNN nói chung. Rõ ràng, hiệu quả, hiệu lực:
Về cơng khai và cung cấp kết quả kiểm tốn, thực hiện quy định tại Điều 58
và 59 của Luật KTNN, Nghị định số 91/2008/NĐ-CP ngày 18/8/2008 của Chính
phủ về cơng khai kết quả kiểm tốn và kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm
toán của KTNN, định kỳ KTNN họp báo công bố công khai kết quả kiểm toán, kết
quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán, tạo đƣợc dƣ luận tốt cả trong nƣớc và
quốc tế. Thơng qua việc cơng khai kết quả kiểm tốn đã tạo điều kiện cho dƣ luận,
công chúng quan tâm hơn đối với hoạt động kiểm tốn, qua đó góp phần nâng cao
chất lƣợng quản lý tài chính ngân sách và chất lƣợng kiểm tốn. Ngồi hình thức
họp báo công bố kết quả kiểm tốn năm, KTNN cịn cơng bố kết quả của cuộc kiểm
tốn thơng qua các hình thức họp báo hoặc đăng tải trên Trang thơng tin điện tử và
Tạp chí Kiểm tốn theo quy định. Các BCKT định kỳ, đột xuất đều đƣợc báo cáo,
gửi, cung cấp đầy đủ, kịp thời cho Quốc hội, Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội, Chính
phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, đơn vị đƣợc kiểm toán v.v…theo quy định của pháp
luật. KTNN đã chuyển nhiều hồ sơ, vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật của tổ
chức, cá nhân cho cơ quan điều tra, kiểm tra Đảng, Thanh tra Chính phủ và thanh
tra của các Bộ, ngành để điều tra, kiểm tra, xử lý theo thẩm quyền; chủ động hoặc
cung cấp theo yêu cầu kết quả kiểm toán cho các cơ quan thanh tra, kiểm tra, giám
sát của Đảng và Nhà nƣớc ở Trung ƣơng cũng nhƣ địa phƣơng.
Căn cứ trên kết quả kiểm toán CTMTQG về xây dựng nơng thơn mới,
KTNN kính đề nghị Ban chỉ đạo Trung ƣơng CTMTQG xây dựng nông thôn mới
chỉ đạo các bộ, ngành, địa phƣơng, đơn vị đƣợc kiểm toán thực hiện đầy đủ, kịp thời kiến
nghị của KTNN. Trong đó:(1) Xử lý tài chính hơn trăm tỷđ (trong đó: Bố trí ngân sách địa phƣơng hồn
trả nguồn kinh phí trung ƣơng 17 tỷđ; Thu và xử lý khác 60 tỷđ...). (2) Chỉ đạo các tỉnh, thành phố thực hiện nghiêm túc, triệt để Chỉ thị
1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 và Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 10/10/2012 của Thủ
tƣớng Chính phủ.
(3) Chỉ đạo Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ NN&PTNT, Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng hƣớng dẫn việc lập và phê duyệt Đề án và quy hoạch xây
dựng nông thôn mới cấp tỉnh và cấp huyện.
(4) Chỉ đạo Bộ NN&PTNT chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành thực hiện rà
soát, nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung hƣớng dẫn tiêu chí phù hợp với thực tế của địa
phƣơng (tiêu chí mở), tránh tình trạng lãng phí, nhƣ: tiêu chí chợ; tiêu chí về quy
hoạch tiêu chí về văn hóa thể thao, thu nhập, phát triển sản xuất....; xây dựng và bổ
sung tiêu chí về nợ đọng XDCB trong việc thẩm định và xét công nhận đối với xã,
huyện và tỉnh đạt chuẩn NTM.
(5) Chỉ đạo các bộ, ngành và địa phƣơng tổ chức rút kinh nghiệm đối với tập
thể, cá nhân trong quá trình thực hiện Chƣơng trình NTM cịn để xảy ra thiết sót,
nhƣ: (i) Các bộ, ngành ban hành văn bản chƣa đầy đủ, kịp thời, chƣa thực hiện đầy đủ nhiệm vụ đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phân cơng, giao nhiệm vụ.
(ii) Các địa phƣơng thực hiện cơng tác rà sốt, đánh giá, thẩm định các tiêu
chí và cơng nhận các xã, huyện đạt chuẩn NTM chƣa tuân thủ theo quy định.
(iii) Các tỉnh, thành phố không thực hiện nghiêm túc, triệt để Chỉ thị 1792/CT-
TTg ngày 15/10/2011 và Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 10/10/2012 của Thủ tƣớng
Chính phủ, để tình trạng nợ đọng XDCB lớn kéo dài nhiều năm. (6) Chỉ đạo các tỉnh, thành phố chủ động bố trí nguồn vốn xử lý dứt điểm nợ
đọng trong đầu tƣ xây dựng thực hiện Chƣơng trình nơng thơn mới.