Bốn là, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp của

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới do kiểm toán nhà nước thực hiện (Trang 34 - 36)

nghề nghiệp của

kiểm toán viên

KTV là ngƣời trực tiếp thực hiện kiểm toán, đƣa ra kết quả kiểm tốn, do đó

chất lƣợng kiểm tốn chịu ảnh hƣởng trực tiếp bởi trình độ chun mơn, nghiệp vụ

và đạo đức nghề nghiệp. Việc tìm tịi, phát hiện kiểm tốn phụ thuộc vào khả năng

chuyên môn, nghiệp vụ của KTV, nhƣng việc đƣa ra kết quả kiểm toán đến đâu,

nhƣ thế nào lại phụ thuộc vào đạo đức của KTV. KTV có thể có nhiều phát hiện

kiểm tốn quan trọng, nhƣng do lợi ích của cá nhân, tổ chức kiểm tốn nên khơng

đƣa ra kết quả kiểm tốn đầy đủ, trung thực. Vì vậy, năng lực chun mơn, nghiệp

vụ và đạo đức nghề nghiệp là những yếu tố song hành cần phải có ở KTV. Đặc biệt,

KTV nhà nƣớc phải có trình độ, năng lực nghiệp vụ cao, phẩm chất đạo đức tốt;

trong đó yếu tố đạo đức đƣợc đặc biệt chú trọng. Luật Đạo đức nghề nghiệp của

INTOSAI đòi hỏi cao về mặt đạo đức đối với cơ quan KTNN và KTV. Đạo đức của

cơ quan KTNN thể hiện ở sự tín nhiệm và tin cậy đối với cơ quan KTNN và hoạt

động kiểm tốn. Tất cả các cơng việc do cơ quan KTNN thực hiện phải có quy định

về đạo đức nghề nghiệp và phải chịu sự kiểm tra, giám sát của Quốc hội, đơn vị

đƣợc kiểm toán và cơng chúng đối với tính đúng đắn trong hoạt động và sự tuân thủ

pháp luật.

KTNN cần phải duy trì và nâng cao trình độ nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp

của KTV, bảo đảm các yêu cầu chủ yếu sau:+Trình độ chun mơn, nghiệp vụ: KTV phải có trình độ và khả năng phù

hợp, đáp ứng cao nhất yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao và hoàn thành nhiệm vụ tốt

nhất; đồng thời đƣợc đào tạo và bồi dƣỡng, cập nhật thƣờng xuyên cả lý luận và

thực tế về quản lý nhà nƣớc, nghiệp vụ kiểm toán và các kiến thức bổ trợ khác.

+ Chính trực: là phẩm chất cơ bản, tiên quyết của luật về đạo đức nghề

nghiệp. KTV cần phải đạt đến một chuẩn mực cao về hành vi, thẳng thắn, trung

thực và có lƣơng tâm nghề nghiệp.

+ Độc lập, khách quan: KTV cần phải công minh, vô tƣ, chỉ tuân thủ pháp

luật và các chuẩn mực, quy trình kiểm tốn; khơng bị các lợi ích vật chất và quyền

lợi cá nhân hay định kiến chi phối khi thực hiện kiểm toán và đƣa ra kết luận, kiến

nghị kiểm toán.+Thận trọng và bảo mật: KTV phải luôn thận trọng với tinh thầntrách nhiệm nghề nghiệp cao trong suốt quá trình kiểm tốn, trong thực hiện các phƣơng pháp

chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt cần phải thận trọng khi đƣa ra các ý kiến kết luận,

đánh giá, nhận xét, dựa trên sự hiểu biết đầy đủ về sự việc cũng nhƣ các bằng chứng

thích hợp, xác thực, tin cậy. Yêu cầu của cơng việc kiểm tốn địi hỏi KTV phải thận

trọng, tỉ mỉ; giữ bí mật về những thơng tin đã thu thập đƣợc trong q trình kiểm

tốn, khơng đƣợc để lộ bất cứ thơng tin kiểm tốn nào cho ngƣời thứ ba khi khơng có

sự uỷ quyền hoặc trách nhiệm nghề nghiệp theo quy định của pháp luật.

+ Đạo đức ứng xử: trong quá trình kiểm tốn, KTV phải thƣờng xuyên tiếp

xúc với đơn vị đƣợc kiểm toán, với những ngƣời có trách nhiệm giải trình, do đó

quan hệ giao tiếp, thái độ ứng xử trong công việc của KTV rất quan trọng. KTV cần

phải cƣ xử lịch thiệp, đúng đắn, giữ mối quan hệ bình đẳng với các đơn vị và cá nhân

liên quan; tránh mọi biểu hiện sách nhiễu, gây phiền hà cho đơn vị đƣợc kiểm toán.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới do kiểm toán nhà nước thực hiện (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w