Định hƣớng nâng cao chất lƣợng kiểm toán chƣơng trình mục tiêu quốc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới do kiểm toán nhà nước thực hiện (Trang 83 - 86)

- Sáu là, giao việc và kiểm tra, kiểm sốt

4.2. Định hƣớng nâng cao chất lƣợng kiểm toán chƣơng trình mục tiêu quốc

phát triển của KTNN nói riêng. Do đó, việc xác định và hoàn thiện các nội dung,

phƣơng pháp, quy trình thực hiện kiểm tốn CTMTQG là điều hoàn toàn cần thiết và

đúng đắn đối với KTNN hiện nay.

4.2. Định hƣớng nâng cao chất lƣợng kiểm tốn chƣơng trình mục tiêu quốc trình mục tiêu quốc

gia về xây dựng nơng thơn mới của Kiểm tốn Nhà nƣớc trong thời gian tới

KTNN Việt Nam đang trong quá trình xây dựng và phát triển. Kiểm tốn

CTMTQG nói chung và CTMTQG về xây dựng nơng thơn mới nói riêng là một

nhiệm vụ quan trọng và nặng nề, địi hỏi KTNN phải khơng ngừng nâng cao chất

lƣợng hoạt động kiểm tốn do mình thực hiện. Do vậy, nâng cao chất lƣợng kiểm

toán của KTNN đối với hoạt động kiểm tốn CTMTQG về xây dựng nơng thơn mới

địi hỏi có một định hƣớng đúng đắn trong thực hiện, kiểm tra, giám sát, báo cáo kết

quả và cải tiến liên tục. Xuất phát từ cơ sở lý luận, thực trạng chất lƣợng kiểm tốn

CTMTQG về xây dựng nơng thơn mới trong giai đoạn vừa qua, định hƣớng nâng

cao chất lƣợng kiểm tốn CTMTQG về xây dựng nơng thơn mới cần dựa trên các

nguyên tắc chính sau:

Một là, thiết lập đầy đủ, đồng bộ hệ thống chính sách, thủ tục về kiểm sốt

chất lƣợng kiểm tốn. Chính sách, thủ tục về kiểm sốt chất lƣợng kiểm toán là cơ

sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động kiểm soát của các cấp độ kiểm sốt. Việc thiết

lập một hệ thống chính sách, thủ tục kiểm soát đầy đủ, đồng bộ, phù hợp với thực

tiễn hoạt động kiểm toán là điều kiện tiên quyết đảm bảo kiểm sốt có hiệu quả các

yếu tố ảnh hƣởng đến chất lợng kiểm tốn. Hệ thống chính sách, thủ tục phải bao

qt tồn diện các hoạt động kiểm tốn, kiểm soát đầy đủ các yếu tố ảnh hƣởng đến

chất lƣợng kiểm toán; đồng thời quy định rõ, dễ hiểu, dễ thực hiện đối với từng hoạt

động kiểm toán (trọng tâm là cuộc kiểm toán) và đối với từng cấp độ kiểm soát.

Tăng cƣờng hợp tác, nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm với cộng đồng quốc tế để tự

hoàn thiện bản thân, hội nhập với xu thế phát triển chung của quốc tế.

Hai là, tăng cƣờng kiểm sốt chất lƣợng đối với tồn bộ hoạt động kiểm tốn,

trong đó trọng tâm là các cuộc kiểm tốn CTMTQG về xây dựng nơng thơn mới của

Kiểm tốn Nhà nƣớc. Giống nhƣ một q trình sản xuất, tạo ra sản phẩm, dịch vụ,

hoạt động kiểm tốn của KTNN đối với CTMTQG về xây dựng nơng thơn mới gồm

nhiều nội dung khác nhau, có sự tham gia của nhiều bộ phận, nhiều ngƣời trong mối

quan hệ hữu cơ chặt chẽ; kết quả của mỗi công việc, mỗi giai đoạn, mỗi bộ phận, mỗi

ngƣời có tác động qua lại, quyết định kết quả lẫn nhau. Chất lƣợng kiểm toán là một

chỉ tiêu tổng hợp, nhƣng trớc hết và kết tinh ở sản phẩm của hoạt động kiểm tốn do

KTNN cung cấp. Mặt khác, khơng giống nhƣ hoạt động sản xuất ra sản phẩm diễn ra

trong một quy trình, một dây chuyền, một nhà máy, xí nghiệp, hoạt động kiểm tốn

của KTNN mang tính xã hội, liên quan đến nhiều cấp quản lý, nhiều đối tƣợng, công

chúng và xã hội. Vì vậy, chất lƣợng kiểm tốn cịn thể hiện ở đạo đức, tác phong làm

việc, văn hoá ứng xử, giao tiếp của chủ thể tiến hành hoạt động kiểm tốn. Khơng thể

nói chất lƣợng kiểm tốn của KTNN là tốt, nếu nhƣ sản phẩm cung cấp là tốt, thoả

mãn yêu cầu của các đối tƣợng sử dụng thông tin, nhƣng những ngƣời trực tiếp tiến

hành kiểm toán - KTV lại bị chỉ trích, tham nhũng, sách nhiễu.

Ba là, xác định rõ nội dung, phạm vi và trách nhiệm nhằm kiểm soát tốt chất

lƣợng kiểm toán tại các cấp. Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán phải đƣợc coi là nhiệm

vụ, trƣớc hết là sự tự kiểm sốt của KTV, sau đó là kiểm sốt của Tổ trƣởng tổ kiểm

tốn, Trƣởng đồn kiểm toán và Kiểm toán trƣởng KTNN chuyên ngành (khu vực).

Mỗi cấp độ kiểm sốt có nội dung, hình thức, mức độ và trách nhiệm khác nhau tuỳ

theo vị trí, nhiệm vụ tham gia vào quy trình kiểm tốn.

Bốn là, tăng cƣờng trách nhiệm kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của Kiểm

toán trƣởng KTNN chuyên ngành (khu vực). Kiểm toán trƣởng là ngƣời đứng đầu

KTNN chuyên ngành (khu vực), vừa có chức năng quản lý hành chính nhà nớc, vừa

thực hiện chức năng quản lý chuyên môn nghiệp vụ. Trong quản lý chuyên môn,

Kiểm tốn trƣởng có các nhiệm vụ chủ yếu là: đề xuất kế hoạch kiểm toán hàng

năm; xây dựng phƣơng án thành lập các đồn kiểm tốn; chỉ đạo, kiểm tra, giám sát

Trƣởng đồn kiểm tốn, Tổ trởng tổ kiểm toán và các KTV trong quá trình thực

hiện nhiệm vụ; xét duyệt kế hoạch kiểm toán, BCKT; tổ chức kiểm tra việc thực

hiện kiến nghị kiểm toán. Kiểm toán trƣởng là ngời trực tiếp triển khai thực hiện

các chủ trơng, chính sách và sự chỉ đạo của lãnh đạo KTNN về hoạt động kiểm

toán, là ngời có trách nhiệm kiểm sốt các hoạt động kiểm tốn trong phạm vi đơn

vị mình. Nếu kiểm tốn trƣởng làm tốt và thực hiện đúng chủ trƣơng, chức năng

quản lý của mình thì sẽ giúp nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm tốn. Do đó, định

hƣớng nâng cao chất lƣợng kiểm toán trong thời gian tới cần quan tâm đến phân

công trách nhiệm và chỉ đạo thực hiện.

Năm là, nâng cao hiệu quả phối kết hợp, phân định rõ phạm vi, trách nhiệm

kiểm soát của KTNN chuyên ngành (khu vực) và kiểm soát của các đơn vị chuyên

trách. Để nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm tốn CTMTQG về xây dựng nơng

thơn mới cần phải thực hiện hoạt động quản lý chất lƣợng ngay trong quá trình thực

hiện cuộc kiểm tốn (kiểm sốt nóng) và kiểm sốt sau khi cuộc kiểm toán đã kết

thúc (kiểm soát nguội), trong sự phối kết hợp chặt chẽ và hiệu quả giữa

nội kiểm-

kiểm soát của đồn kiểm tốn, KTNN chun ngành (khu vực), và

ngoại kiểm-

kiểm soát do các đơn vị chuyên trách thực hiện, kiểm soát của lãnh đạo KTNN.

Trong đó việc kiểm sốt trong quá trình thực hiện cuộc kiểm toán do đồn kiểm

tốn, KTNN chun ngành (khu vực) thực hiện là chủ yếu. Kiểm toán trởng chịu

trách nhiệm tổ chức và thực hiện kiểm soát chất lợng các cuộc kiểm toán do đơn vị

mình thực hiện (nội kiểm), ngay trong quá trình thực hiện các bớc công việc của các

giai đoạn trong quy trình kiểm tốn (kiểm sốt nóng).Sáu là, tăng cƣờng giám sát của cơ quan quản lý cấp trên, xây dựng cơ chế tiếp nhận ý kiến của đơn vị đƣợc kiểm toán và nhân dân. Luật KTNN quy định thẩm quyền

giám sát của Quốc hội, Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc

hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội đối với hoạt động của KTNN. Khi xét

thấy cần thiết, Quốc hội thành lập Uỷ ban lâm thời để nghiên cứu, thẩm tra về kết quả

hoạt động của KTNN. Đây là vấn đề có tính ngun tắc, bởi vì KTNN là cơ quan có vị

thế cao, quyền hạn lớn, cho nên cùng với những quy định nâng cao trách nhiệm của

KTNN, cần phải có cơ chế giám sát rõ ràng, chặt chẽ đối với hoạt động của KTNN theo

đúng pháp luật. Bên cạnh đó, KTNN cần phải có cơ chế, xác lập kênh thu thập, trao đổi

thông tin phản hồi từ các đơn vị đợc kiểm toán, quần chúng nhân dân để có thơng tin hỗ

trợ cho giám sát và nâng cao sự minh bạch trong hoạt động kiểm toán.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới do kiểm toán nhà nước thực hiện (Trang 83 - 86)

w