Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới do kiểm toán nhà nước thực hiện (Trang 49 - 52)

- Sáu là, giao việc và kiểm tra, kiểm sốt

3.1.3. Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-

2014

Mục tiêu của chƣơng

trìnhMục tiêu chung: Xây dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội

từng bƣớc hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn

nơng nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với

đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân

tộc; mơi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ; an ninh trật tự đƣợc giữ vững; đời sống vật

chất và tinh thần của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao, theo định hƣớng xã hội

Mục tiêu cụ thể: Đến năm 2015: 20% số xã đạt tiêu chuẩn Nông thôn mới;

đến năm 2020: 50% số xã đạt tiêu chuẩn Nông thôn mới (theo Bộ tiêu chí quốc gia

về nơng thơn mới).Đối tƣợng áp dụng: Các cơ quan, tổ chức, cá nhân, hộ gia đìnhthực hiện các hoạt động của Chƣơng trình xây dựng Nơng thôn mới.Phạm vi triển khai, thời gian thực hiện

Chƣơng trình- -

Phạm vi: Chƣơng trình thực hiện trên địa bàn nơng thơn của tồn quốc.

Thời gian: thực hiện từ năm 2010 đến năm 2020.

Nội dung của Chƣơng trình: CTMTQG về xây dựng nơng thơn mới là một

chƣơng trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phòng,

gồm 11 nội dung thực hiện 19 tiêu chí theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.

Tổ chức bộ máy chỉ đạo điều hành chƣơng trình

Ở Trung ƣơng: Ban chỉ đạo Chƣơng trình NTM do Phó Thủ tƣớng Chính phủ

làm Trƣởng Ban, thành viên là Lãnh đạo các Bộ, ngành; Bộ nông nghiệp và phát triển

nông thôn (NN&PTNT) là cơ quan thƣờng trực Chƣơng trình, thành lập Văn phịng

Điều phối Trung ƣơng đặt tại Bộ NN&PTNT giúp việc Ban chỉ đạo Chƣơng trình và

thành lập Ban chỉ đạo Chƣơng trình của Bộ, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho các đơn

vị trực thuộc. Các Bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội thành lập bộ phận thƣờng trực

để chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phân cơng.

Cấp tỉnh, thành phố: Ban chỉ đạo Chƣơng trình NTM của 11 tỉnh, thành phố

do Bí thƣ, Phó Bí thƣ tỉnh, thành ủy làm Trƣởng Ban; 52 tỉnh, thành phố do Chủ tịch

UBND tỉnh, thành phố làm Trƣởng ban, thành viên là Lãnh đạo các Sở, ban ngành

thuộc tỉnh; các tỉnh đều thành lập Bộ phận giúp việc Ban chỉ đạo. Cấp huyện: Ban chỉ đạo Chƣơng trình NTM do Bí thƣ huyện ủy hoặc Chủ tịch

UBND huyện làm trƣởng Ban, Lãnh đạo các phòng, ban là thành viên, Phòng

NN&PTNT (hoặc Phòng Kinh tế) là cơ quan thƣờng trực giúp việc Ban chỉ đạo.

Cấp xã: Ban chỉ đạo do Bí thƣ đảng ủy xã làm Trƣởng ban và Ban quản lý NTM

do Chủ tịch UBND xã làm Trƣởng Ban; thôn, bản thành lập Ban phát triển thôn, bản.

Nguồn vốn thực hiện và cơ chế quản lý, thanh quyết toán nguồn vốn

- Nguồn vốn thực hiện chƣơng trình gồm: Vốn ngân sách trung ƣơng và địa

phƣơng khoảng 40% (trong đó: Vốn trực tiếp cho chƣơng trình khoảng 17%, vốn từ

các CTMTQG và chƣơng trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu khoảng 23%); vốn tín dụng

30%; vốn từ các doanh nghiệp hợp tác xã và các loại hình kinh tế khác khoảng 20%;

huy động đóng góp của cộng đồng dân cƣ khoảng 10%.

Cơ chế quản lý, thanh quyết toán nguồn vốn thực hiện theo quy định tại

-

Thông tƣ liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13/4/2011 và

Thông tƣ liên tịch số 51/2013/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 02/12/2013.

Lồng ghép các nguồn vốn để thực hiện một hoặc nhiều chƣơng trình, dự án triển

khai trên địa bàn xã phù hợp với Bộ tiêu chí quốc gia về NTM. - Cơ chế đầu tƣ và phân cấp đầu tƣ thực hiện theo

Quyết định số

800/2010/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 và Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 21/3/2013

của Thủ tƣớng Chính phủ đối với cơng trình quy mơ nhỏ, kỹ thuật đơn giản.

Một số kết quả thực hiện mục tiêu của Chƣơng trình Tính đến hết năm 2014, Chƣơng trình NTM đạt đƣợc một số kết quả sau:

- Tổng số vốn đã huy động thực hiện Chƣơng trình 590.488.422trđ, trong đó:

Vốn ngân sách trung ƣơng và địa phƣơng 60.346.544trđ, đạt 10,22%; Vốn lồng ghép

các chƣơng trình, dự án 131.240.310trđ, đạt 22,23%; Vốn tín dụng 285.859.953trđ,

đạt 48,42%; Vốn huy động từ doanh nghiệp 31.887.088trđ, đạt 5,40%; Vốn huy động

đóng góp của cộng đồng dân cƣ 81.154.528trđ, đạt 13,74%;

- Cả nƣớc có 850 xã đạt chuẩn NTM, đạt 9,54% trên tổng số xã xây dựng

NTM (8.912 xã) và bình qn mỗi xã đạt 10 tiêu chí, tăng 5,38 tiêu chí/xã so với năm

010; có 04 huyện đƣợc cơng nhận đạt chuẩn NTM;

Về quy hoạch nông thôn mới: 97,8% số xã của cả nƣớc hoàn thành việc phê

2 -

duyệt quy hoạch xây dựng xã NTM; Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội: đã có 23,4%

số xã đạt tiêu chí số 2 về giao thông; 47,5% số xã đạt tiêu chí số 3 về thủy lợi;

75,9% số xã đạt tiêu chí số 4 về điện, 30,2% số xã đạt tiêu chí trƣờng học; 19,8% số

xã đạt chuẩn tiêu chí số 6 về cơ sở vật chất

văn hóa...Những thuận lợi, khó khăn chủ yếu khi thực hiện chƣơng trình

- Thuận lợi:

Xây dựng NTM đƣợc Đảng, nhà nƣớc quan tâm, ngƣời dân đồng thuận và cả

hệ thống chính trị tích cực triển khai thực hiện, xây dựng NTM ngày càng trở thành

phong trào thi đua sâu rộng trong cả nƣớc. - Khó khăn:

Xuất phát điểm của các xã cịn thấp nhƣng phải thực hiện khối lƣợng cơng

việc rất lớn, đa dạng, một số chính sách mới đƣợc triển khai nên phải vừa làm vừa

rút kinh nghiệm, kết quả đạt đƣợc của Chƣơng trình cịn chƣa đồng đều, vùng khó

khăn mức độ đạt còn thấp; nhận thức của các cấp, các ngành địa phƣơng, cán bộ

Đảng viên và nhân dân về Chƣơng trình chƣa đầy đủ về vai trị, ý nghĩa, nội dung

của Chƣơng trình, vẫn cịn tƣ tƣởng trơng chờ, ỷ lại cấp trên, nhất là trong bố trí

nguồn vốn cho chƣơng trình.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới do kiểm toán nhà nước thực hiện (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w