Về uy tín thương hiệu

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động cung cấp sản phẩm thư tín dụng trả chậm có điều khoản cho phép thanh toán ngay tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam khoá luận tốt nghiệp 308 (Trang 40)

Biểu đồ 2.3 Cho vay khách hàng tại BIDV giai đoạn 2015-2017

2.1. Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

2.1.3. Về uy tín thương hiệu

2.1.3.1. về đánh giá quốc gia

Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu và phần thưởng cao qúy: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương Lao động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh,...

2.1.3.2. về đánh giá quốc tế

Theo kết quả công bố trong năm 2017 của Công ty Brand Finance (Công ty Tư vấn chiến lược và định giá thương hiệu hàng đầu thế giới), BIDV là một trong ba ngân hàng Việt Nam (cùng với Vietinbank và Vietcombank) được lọt vào Top 500 thương hiệu ngân hàng giá trị nhất thế giới năm 2017. Theo đó, giá trị thương hiệu BIDV đạt 255 triệu đô la Mỹ, tăng 37 triệu đô la Mỹ so với năm 2016 (tương ứng tăng 17%), trở thành thương hiệu ngân hàng có giá trị lớn nhất Việt Nam, đứng thứ hai trong các ngân hàng ASEAN và đứng thứ 401 trong các Ngân hàng toàn cầu (tăng 12 bậc so với năm 2016).

2.1.4. về cơ cấu tổ chức và mơ hình hoạt động

Từ tháng 9/2008, BIDV đã chính thức vận hành mơ hình tổ chức mới tại Trụ sở chính và từ tháng 10/2008 bắt đầu triển khai tại chi nhánh. Trong năm 2017, BIDV tiếp tục phân bổ, bố trí lại một số phịng, ban chức năng. Mơ hình tổ chức được vận hành tốt là nền tảng quan trọng để BIDV tiến tới trở thành một ngân hàng bán lẻ hiện đại.

Sơ đồ 2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức chi nhánh

2.1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2015-20172.1.5.1. về quy mô hoạt động và hiệu quả kinh doanh 2.1.5.1. về quy mô hoạt động và hiệu quả kinh doanh

Biểu đồ 2.1. Tổng tài sản BIDV trong giai đoạn 2015-2017

(Đơn vị: Tỷ đồng)

■ Tổng tài sản

Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDVqua các năm

Tổng tài sản năm 2017 đạt 1.202.284 tỷ đồng, tăng trưởng 19,5% so với năm 2016, tiếp tục duy trì vị thế là ngân hàng có quy mơ lớn nhất trên thị trường.

Tổng thu nhập từ các hoạt động đạt 39.017 tỷ đồng, tăng trưởng 28,3% so với năm 2016. Trong đó, thu nhập từ lãi thuần (không bao gồm thu từ hoạt động bảo lãnh) tăng trưởng 33,6% so với năm trước, chiếm gần 76% tổng thu nhập hoạt động.

Lợi nhuận trước thuế đạt 8.665 tỷ đồng, tăng 13% so với năm 2016, vượt kế hoạch của Đại hội đồng cổ đơng đề ra, trích DPRR đủ cho trái phiếu VAMC và phân loại nợ theo quy định.

Trong năm 2017, ROA đạt 0,63%; ROE đạt 15%. Các chỉ tiêu về cơ cấu, tỷ lệ an toàn hoạt động về cơ bản đều đáp ứng mục tiêu kế hoạch. Hệ số CAR đạt trên 9%, đảm bảo chỉ tiêu an toàn thanh khoản, giới hạn đầu tư theo quy định của NHNN.

2.1.5.2. Tình hình huy động vốn tại BIDV trong giai đoạn 2015-2017

Biểu đồ 2.2. Tiền gửi khách hàng tại BIDV giai đoạn 2015-2017

(Đơn vị: tỷ đồng)

Nguồn: Báo cáo thường niên BIDVnăm 2017

Nguồn vốn huy động tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng, cân đối vốn an toàn - hiệu quả. Năm 2017, huy động vốn từ tổ chức, dân cư (riêng ngân hàng) đạt 933.834 tỷ đồng, trong đó Tiền gửi khách hàng đạt 844.831 tỷ đồng, tăng trưởng 16,7% so với năm trước; Phát hành giấy tờ có giá đạt 83.738 tỷ đồng, tăng trưởng 25,7% so với năm 2016.

Cơ cấu huy động vốn tiếp tục chuyển dịch tích cực: Tiền gửi đồng đạt 809.453

tỷ, tăng trưởng 18,3%, chiếm khoảng 95,8% tổng tiền gửi khách hàng; Tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn chiếm 18,5% tổng tiền gửi khách hàng; Tiền gửi dân cư đạt 462.736 tỷ đồng, tăng 18,3%, chiếm 54,8% tổng huy động vốn, khẳng định vị trí dẫn đầu thị trường về quy mơ và tỷ trọng tiền gửi dân cư.

2.1.5.3. Tình hình hoạt động tín dụng tại BIDV trong giai đoạn 2015-2017

Biểu đồ 2.3. Cho vay khách hàng tại BIDV giai đoạn 2015-2017

(Đơn vị : Tỷ đồng)

Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV2017

Dư nợ tín dụng tăng trưởng ngay từ đầu năm, bám sát tốc độ tăng trưởng của toàn ngành ngân hàng, phù hợp với sức hấp thụ vốn của nền kinh tế: Dư nợ tín dụng Tổ chức kinh tế và dân cư (riêng ngân hàng) đạt 862.604 tỷ, trong đó riêng cho vay khách hàng đạt 834.435 tỷ, tăng 17,5% so với năm trước.

Tăng trưởng tín dụng đi đơi với kiểm sốt chất lượng tín dụng, đảm bảo kiểm soát tốt rủi ro: Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ (riêng ngân hàng) là 1,44%, tỷ lệ nợ nhóm 2/Tổng dư nợ (riêng ngân hàng) là 3,37%.

2.2. Thực trạng hoạt động cung cấp sản phẩm UPAS L/C tại BIDV

2.2.1. Sự ra đời của UPAS L/C tại BID V

Với quy định của Ngân hàng Nhà nước về việc hạn chế cho vay ngoại tệ từ thông tư thông tư 03/2012/TT-NHNN quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú: Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được xem xét quyết định cho vay bằng ngoại tệ đối với nhu cầu vay vốn như sau: cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn để thanh tốn ra nước ngồi tiền nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ khi khách hàng có đủ ngoại tệ từ nguồn thu sản xuất, kinh doanh để trả nợ vay. Vì vậy, các doanh nghiệp nhập khẩu khơng có nguồn thu ngoại tệ sẽ không được vay ngoại tệ với lãi suất thấp gần bằng một nửa so với lãi suất cho vay VND.

Sản phẩm UPAS L/C của BIDV ra đời đã giải quyết được những khó khăn này cho các doanh nghiệp nhập khẩu. Sản phẩm đáp ứng gián tiếp nhu cầu vay vốn bằng ngoại tệ của các doanh nghiệp nhập khẩu trong điều kiện bị hạn chế vay vốn bằng ngoại tệ bởi các quy định của Ngân hàng Nhà nước. Sản phẩm này đặc biệt phù hợp với các doanh nghiệp nhập khẩu không thuộc đối tượng được phép cho vay ngoại tệ hoặc doanh nghiệp hiện hữu được phép cho vay ngoại tệ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và doanh nghiệp được nhà xuất khẩu cho thanh tốn trả chậm nhưng chi phí vay và chi phí trả chậm cao chi phí phải trả khi sử dụng sản phẩm UPAS. Sản phẩm này cung cấp cho doanh nghiệp nhập khẩu mức chi phí trả chậm tương đương như khi vay ngoại tệ tại BIDV và thấp hơn nhiều so với khi vay VND để thanh toán. Đến thời điểm hiện tại, BIDV đã trở thành một trong những ngân hàng có doanh số UPAS cao nhất thị trường Việt Nam. Mặt khác, với mức phí thu được sau khi trừ chi phí phải trả cho ngân hàng đại lý, sản phẩm cũng đem lại thu nhập tốt hơn cho ngân hàng trong hoạt động thanh toán quốc tế trong giai đoạn vừa qua.

2.2.2. Các quy định của BIDVđối với sản phẩm UPAS L/C2.2.2.1. Lợi ích của sản phẩm 2.2.2.1. Lợi ích của sản phẩm

a) Lợi ích của Khách hàng

- Được mua hàng trả chậm nhưng Nhà xuất khẩu vẫn được thanh tốn trả ngay - Tiết kiệm chi phí tài chính, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

b) Lợi ích của BIDV

- Đa dạng hóa sản phẩm tài trợ nhập khẩu, tăng cường khả năng cạnh tranh. - Gia tăng thu phí dịch vụ tài trợ thương mại.

- Đáp ứng tối đa nhu cầu của Khách hàng, duy trì Khách hàng hiện hữu và thu hút thêm khách hàng mới

c) Khách hàng mục tiêu: Các Doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa theo phương thức

thanh tốn L/C, có nhu cầu thanh tốn trả chậm

2.2.2.2. Các bên tham gia trong giao dịch UPAS L/C

Nhà nhâp khẩu/người mua: Là khách hàng đề nghị BIDV mở UPAS L/C

Nhà xuất khẩu/ người bán: Là Người thụ hưởng quy định trong UPAS L/C, được địi

tiền thanh tốn trả ngay trên cơ sở xuất trình bộ chứng từ phù hợp với điều khoản và điều kiện của UPAS L/C

Ngân hàng đại lý (NHĐL): Là Ngân hàng đại lý của BIDV, chấp thuận cung cấp dịch

vụ thanh toán trả ngay cho Người thụ hưởng theo UPAS L/C do BIDV phát hành và địi tiền hồn trả từ BIDV khi đến hạn thanh toán.

Ngân hàng thông báo: Là ngân hàng do Nhà nhập khẩu chỉ định thực hiện thông báo

trực tiếp L/C tới Người thụ hưởng, Ngân hàng thơng báo có thể trung với Ngân hàng thương lượng

Ngân hàng thương lượng: Là ngân hàng phục vụ trực tiếp Nhà xuất khẩu, xuất trình bộ

chứng từ cho BIDV để được thanh toán ngay. Trong một số trường hợp, Ngân hàng thương lượng cũng là Ngân hàng đại lý

2.2.2.3. Quy trình thực hiện giao dịch UPAS L/C tại BIDV

Sơ đồ 2.3. Quy trình thực hiện giao dịch UPAS L/C tại BIDV

Nguồn: Công văn 8192 - Hướng dẫn nghiệp vụ mở UPAS L/C tại BIDV Bước 1: Sau khi ký Hợp đồng ngoại thương, Nhà nhập khẩu yêu cầu BIDV mở UPAS

L/C

Bước 2: BIDV liên hệ với NHĐL để yêu cầu cung cấp dịch vụ UPAS L/C (bao gồm

kiểm tra hạn mức dịch vụ UPAS còn được sử dụng, phí dịch vụ UPAS và chấp thuận cung cấp dịch vụ cho giao dịch cụ thể) và phát hành L/C (MT700) gửi Ngân hàng thông báo để thông báo L/C cho Nhà xuất khẩu, trong đó ngồi nội dung thơng thường do Nhà nhập khẩu đề nghị, L/C bổ sung một số điều khoản thực hiện theo yêu cầu của NHĐL (Trong trường hợp Ngân hàng thơng báo khơng có quan hệ Swiftkey với BIDV hoặc tùy theo yêu cầu của NHĐL, có thể chọn NHĐL UPAS L/C làm Ngân hàng thông báo thứ nhất)

Bước 3: Sau khi Nhà xuất khẩu giao hàng cho Nhà nhập khẩu, Nhà xuất khẩu xuất

trình bộ chứng từ theo quy định của L/C cho Ngân hàng thương lượng và yêu cầu thanh toán ngay.

Bước 4: Ngân hàng thương lượng kiểm tra bộ chứng từ và gửi bộ chứng từ đòi tiền

trực tiếp cho BIDV.

Bước 5: Sau khi kiểm tra bộ chứng từ hợp lệ hoặc bộ chứng từ bất đồng nhưng được

Nhà nhập khẩu chấp nhận bất đồng, BIDV gửi điện ủy quyền thanh toán đến NHĐL và gửi điện ủy quyền địi tiền đến Ngân hàng thương lượng (nếu có)

Bước 6: Ngân hàng thương lượng đòi tiền NHĐL sau khi nhận được điện ủy quyền đòi

tiền từ BIDV

Bước 7: NHĐL thanh toán tiền bộ chứng từ cho Ngân hàng thương lượng và thơng báo

cho BIDV về chi tiết thanh tốn liên quan

Bước 8: Ngân hàng thương lượng báo có cho Nhà xuất khẩu Bước 9: Đến hạn thanh toán:

+ NHĐL thực hiện ghi nợ tài khoản Nostro của BIDV hoặc BIDV chuyển tiền thanh toán cho NHĐL

+ Nhà nhập khẩu thanh toán tiền cho BIDV + BIDV tất toán giao dịch

2.2.2.4. Điều kiện thực hiện UPAS L/C tại BIDV

a) Điều kiện khách hàng: Khách hàng được BIDV tài trợ nhập khẩu theo UPAS L/C là

các khách hàng cịn đủ hạn mức/ giới hạn tín dụng, đáp ứng đầy đủ các điều kiện mở L/C theo các quy định cấp tín dụng hiện hành của BIDV

b) Điều kiện về hợp đồng ngoại thương:

Hợp đồng ngoại thương quy định thanh toán theo phương thức UPAS L/C, hoặc Hợp đồng quy định thanh toán theo L/C trả ngay nhưng có Phụ lục/ thư từ trao đổi giữa Nhà nhập khẩu và Nhà xuất khẩu xác nhận có thanh tốn theo hình thức UPAS L/C.

Trong trường hợp Hợp đồng quy định thanh toán theo phương thức L/C trả ngay nhưng Khách hàng khơng xuất trình Phụ lục/ thư từ trao đổi với Nhà xuất khẩu về việc cho phép việc mở UPAS L/C, Khách hàng bổ sung cam kết sau đây vào Đơn đề nghị phát hành thư tín dụng: iiChung tơi cam kết đã thỏa thuận với Nhà xuất khẩu và được Nhà xuất khẩu chấp thuận mở L/C trả chậm có điều khoản cho phép thanh tốn trả ngay. Trường hợp Nhà xuất khẩu từ chối nhận UPAS L/C, chúng tôi xin chịu mọi rủi ro và chi phí phát sinh. ”

Loại tiền thanh tốn được áp dụng để mở UPAS L/C: theo danh sách NHĐL cung cấp dịch vụ UPAS L/C, chủ yếu là USD và EUR.

Thời hạn trả chậm: phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của Khách hàng nhưng không vượt quá thời hạn trả chậm tối đa mà NHĐL chấp thuận cung cấp dịch vụ (thông thường không quá 180 ngày). Thời hạn trả chậm phụ thuộc vào thông báo của NHĐL trong từng thời kỳ và sẽ được Trụ sở chính thơng báo/cập nhật thường xun cùng danh sách NHĐL tại trang tin nội bộ của BIDV.

c) Điều kiện về L/C

Để đảm bảo hiệu quả kinh doanh khi thực hiện giao dịch UPAS L/C và phù hợp với chính sách của từng NHĐL, Chi nhánh tư vấn cho Khách hàng nên mở UPAS L/C và phù hợp với chính sách của từng NHĐL. Chi nhánh tư vấn cho Khách hàng nên mở UPAS L/C khơng xác nhận, có trị giá tối thiểu là 50.000 USD/50.000 EUR hoặc ngoại tệ khác tương đương. Trường hợp Khách hàng đề nghị phát hành UPAS L/C xác nhận (confirm) hoặc cho phép xác nhận (may add), Chi nhánh liên hệ Trụ sở chính để tìm kiếm NHĐL đồng ý cung cấp dịch vụ UPAS L/C với điều khoản “xác nhận” hoặc “có thể xác nhận” trước khi chấp nhận cung cấp dịch vụ UPAS L/C cho Khách hàng.

d) Điều kiện khác

Khách hàng cam kết tại Đơn đề nghị phát hành thư tín dụng: “Cam kết nộp đủ

vốn tự có hoặc chấp nhận nợ vay theo quy định tín dụng hiện hành của BIDV để thanh tốn trả ngay cho Nhà xuất khẩu trong trường hợp giao dịch bị NHĐL từ chối thanh toán theo UPAS L/C do bộ chứng từ có yếu tố liên quan đến danh sách đen, danh sách cấm vận của NHĐL”.

STT NHĐL Thời hạn tối đa Loại tiền tài trợ

Giá cả Điều kiện trị giá L/C Điều kiện đặc biệt khác Thời gian trả lời chấp thuận cung cấp dịch vụ

e) Phí tài trợ thương mại trong giao dịch UPAS L/C

Phí dịch vụ UPAS = Tỷ lệ phí dịch vụ UPAS (%/năm) x trị giá Bộ chứng từ x số ngày trả chậm

Trong đó:

- Phí dịch vụ UPAS: áp dụng cho từng giao dịch cụ thể và phụ thuộc từng NHĐL

- Tỷ lệ phí dịch vụ UPAS = Tỷ lệ phí dịch vụ UPAS của NHĐL + tỷ lệ phí dịch vụ

UPAS của BIDV

+ Tỷ lệ phí dịch vụ UPAS của NHĐL được TTTN TTTM thông báo sau khi Chi nhánh đăng ký nhu cầu mở UPAS L/C và TTTN TTTM nhận được xác nhận cung cấp dịch vụ của NHĐL.

+ Tỷ lệ phí dịch vụ UPAS của BIDV do Chi nhánh tự quyết định đảm bảo hiệu quả kinh doanh nhưng phải đảm bảo nguyên tắc: tỷ lệ phí dịch vụ UPAS áp dụng cho Khách hàng tối đa bằng lãi suất cho vay cùng loại ngoại tệ và cùng kỳ hạn trả chậm của L/C.

Số ngày trả chậm:

Chi nhánh đàm phán với khách hàng để lựa chọn một trong hai cách tính số ngày trả chậm (trong đó ưu tiên cách tính thứ nhất - tính theo điều khoản trả chậm) sau:

+ Tính theo điều khoản trả chậm:

• Đối với L/C quy định điều khoản trả chậm là “xx ngày kể từ ngày nhận Bộ chứng từ” (“xx days after sight”): số ngày trả chậm bằng kỳ hạn thanh tốn của L/C (xx ngày)

• Đối với L/C quy định điều khoản trả chậm là xx ngày kể từ một mốc tính khác ngày nhận Bộ chứng từ (ví dụ: xx days after shipment date/ B/L date/ AWB date,...): số ngày trả chậm tính từ ngày BIDV chấp nhận Bộ chứng từ cho đến ngày đến hạn thanh tốn Bộ chứng từ.

+ Hoặc theo cách khơng phân biệt điều khoản trả chậm: số ngày trả chậm là khoảng thời gian tính từ ngày NHĐL thanh tốn cho Người thụ hưởng đến ngày BIDV phải thanh tốn cho NHĐL.

Phí tài trợ thương mại khác

40

Các khoản phí tài trợ thương mại khác mà BIDV thu của Khách hàng trong giao dịch UPAS L/C áp dụng theo biểu phí tài trợ xuất nhập khẩu hiện hành của BIDV dành cho L/C trả ngay (khơng thu phí chấp nhận thanh tốn)

Ngồi phí dịch vụ UPAS, một số Ngân hàng đại lý thu thêm phí hồn trả (reimbursement fee) và/hoặc phí xử lý (handling charge) và/hoặc phí điện (cable cost).... (thông thường từ 100USD - 200USD mỗi lần thanh toán). Tùy thỏa thuận của

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động cung cấp sản phẩm thư tín dụng trả chậm có điều khoản cho phép thanh toán ngay tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam khoá luận tốt nghiệp 308 (Trang 40)

w