Kiến nghị với Chính phủ

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng triển khai thanh toán qua di động tại NHTMCP hàng hải việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0 khoá luận tốt nghiệp 275 (Trang 84 - 92)

CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ

3.3. Một số kiến nghị

3.3.2. Kiến nghị với Chính phủ

Thứ nhất, cần có chính sách ưu tiên cho TTQDĐ. Phát triển hình thức

TTQDĐ là một bước đi đúng đắn trong điều kiện kinh tế và xã hội ở Việt Nam. Vì đây là một trong những cơng cụ chủ lực để phát triển tài chính tồn diện - phổ cập dịch vụ tài chính ngân hàng đến tất cả người dân - nhờ ưu thế về công nghệ và sự phổ biến của điện thoại (như trường hợp của Kenya). Đây cũng là giải pháp tạo đột phá trong lĩnh vực thanh toán phi tiền mặt, bỏ qua giai đoạn thẻ (như Trung Quốc).

Thứ hai, an tồn và bảo mật thơng tin. Đứng trước CMCN 4.0, an ninh mạng

và bảo mật thông tin khách hàng cần đặt lên hàng đầu khi chuyển đổi sang mơ hình ngân hàng số với nhiều tiện ích và hiệu quả cho khách hàng. Các NHTM tại Việt Nam cần nghiên cứu, hợp tác và đưa vào ứng dụng các công nghệ mới, hiện đại vào hoạt động TTQDĐ, với việc áp dụng xác thực vân tay, nhận diện khuôn mặt, sinh trắc, mã QR Code, Tokenization, .. .mang lại tiện lợi và an toàn trong giao dịch.

Thứ ba, cần hoàn thiện hành lang pháp lý. TTQDĐ đang dần trở thành xu

thế thì việc hồn chỉnh và đồng bộ hóa hành lang pháp lý cho lĩnh vực TTQDĐ tại Việt Nam là rất cần thiết. Khn khổ pháp lý và cơ chế chính sách liên quan đến các dịch vụ, phương tiện TTĐT mới, hiện đại là vấn đề mới, phức tạp, cần được tiếp tục nghiên cứu, đánh giá, sửa đổi, bổ sung để đáp ứng yêu cầu thực tế và sự phát triển của công nghệ thông tin và viễn thông.

Thứ tư, về nguồn nhân lực. Cắt giảm và sàng lọc nhân sự. Yêu cầu nguồn

nhân lực chất lượng cao với kỹ năng và kiến thức về công nghệ thơng tin vững vàng để có thể sử dụng các cơng nghệ tiên tiến trong bối cảnh CMCN 4.0 bùng nổ. Đặc điểm của thế hệ nhân viên mới cần có: Am hiểu cơng nghệ; Có khả năng đa nhiệm; Có nhu cầu thành đạt nhanh; Tự tin, độc lập; Có nhu cầu/cơ hội để học hỏi.

Thứ năm, về cơ sở hạ tầng kỹ thuật số. Chính phủ cần chủ trì việc xây dựng

cơ sở hạ tầng xác thực khách hàng, để hỗ trợ cho các giải pháp thanh tốn, trong đó có TTQDĐ. Ản Độ đã xây dựng được cơ sở dữ liệu tập trung về sinh trắc học của phần lớn dân số và cung cấp API để các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn khai thác thơng tin này, nhằm xác thực khách hàng trong các giao dịch. Tiếp tục hồn thiện hệ thống thanh tốn phục vụ TMĐT, triển khai các sản phẩm thanh tốn có

hàm lượng cơng nghệ cao theo xu thế thị trường để đa dạng hóa danh mục sản phẩm góp phần hồn thiện hệ sinh thái tài chính tiêu dùng.

Thứ sáu, hồn thiện hệ sinh thái. Để các giải pháp TTQDĐ mới vận hành

hiệu quả cần có sự hợp tác chặt chẽ và phối hợp nhịp nhàng của một hệ sinh thái bao gồm các ngân hàng, các đơn vị trung gian thanh tốn, các cơng ty Fintech và các điểm bán lẻ nhằm mang lại sự linh hoạt, tiện lợi cho người tiêu dùng trong khi vẫn đảm bảo tính an tồn trong thanh tốn. Sự nổi lên của AliPay hay WeChat Pay ở Trung Quốc đều nhờ vào hệ sinh thái thương mại tại đó, nơi cả ba thành phần gồm nhà bán hàng, nhà công nghệ và người mua hàng đều cảm thấy bị hấp dẫn bởi các ứng dụng thanh toán. Việt Nam cũng cần xây dựng một hệ sinh thái hoàn chỉnh cho TTQDĐ.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 khóa luận đã nêu được định hướng phát triển dịch vụ thanh tốn điện tử nói chung và TTQDĐ nới riêng của Chính phủ, NHNN và ngân hàng MSB trong giai đoạn tiếp theo. Ngoài ra, tác giả đã căn cứ những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân được trình bày trong chương 2, kết hợp với những kinh nghiệm trong phát triển dịch vụ TTQDĐ tại một số ngân hàng trên thế giới được trình bày trong chương 1 để đưa ra một số giải pháp cần thiết để phát triển dịch vụ TTQDĐ nhanh chóng, hiệu quả tại ngân hàng MSB. Đồng thời, chương 3 cũng đưa ra các kiến nghị đối với NHNN và Chính Phủ để phát triển dịch vụ này một cách toàn diện hơn.

KẾT LUẬN CHUNG

Trong những năm gần đây, các ngân hàng thương mại Việt Nam, trong đó có Maritime Bank đã cung cấp cho thị trường nhiều dịch vụ hữu ích có hàm lượng cơng nghệ cao thơng qua các kênh phân phối điện tử, đặc biệt là dịch vụ Thanh tốn qua di động. Dịch vụ này góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế, đầu tư của xã hội, thơng qua đó, đời sống của người dân được nâng cao. Đồng thời giúp ngân hàng Maritime Bank gia tăng lợi thế cạnh tranh, dần thực hiện mục tiêu phát triển được các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt của NHNN Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0.

Với mong muốn đóng góp vào sự phát triển dịch vụ Thanh toán qua di động tại Maritime Bank nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh khẳng định vị thế trên thị trường, trên cơ sở vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học đi từ lý luận tới thực tiễn, đề tài “Thực trạng Thanh toán qua di động tại NH TMCP Hàng Hải Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0” đã tập trung vào những nội dung sau:

Thứ nhất, đề tài đã nêu được cơ sở lý thuyết của thực trạng phát triển Thanh toán qua di động trên thế giới và ở Việt Nam, cho thấy lợi ích và sự cần thiết của dịch vụ Thanh toán qua di động đối với các ngân hàng, cá nhân, đối với nền kinh tế.

Thứ hai, đề tài cũng đi sâu phân tích thực trạng triển khai Thanh tốn qua di động tại ngân hàng MaritimeBank giai đoạn 2015-2017, đồng thời tiến hành khảo sát

trên 235 khách hàng chưa và đang sử dụng dịch vụ của Maritime Bank. Qua đó thấy được những điểm mạnh, điểm yếu, hạn chế và những nguyên nhân của hạn chế đó.

Thứ ba, trên cơ sở những hạn chế cịn tồn tại về dịch vụ TTQDĐ, tác giả đã đề xuất những giải pháp, kiến nghị để phát triển dịch vụ này tại Maritime Bank.

Mặc dù đề tài đã đề cập tới nhiều vấn đề lý luận, thực tiễn và giải pháp trong việc phát triển dịch vụ Thanh toán qua di động, tuy nhiên do giới hạn khn khổ của khóa luận và khả năng bản thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý từ các thầy cơ để em tiếp tục đi sâu nghiên cứu nhằm đem lại những kết quả cao hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS khoa học Phan Xuân Dũng, (2018), “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Cuộc cách mạng của sự hội tụ và tiết kiệm”, NXB Khoa học và Kỹ thuật (Bộ KH&CN)

2. Lê Văn Luyện và cộng sự (2014), “Dịch vụ cung ứng hạ tầng thanh tốn điện tử. Vai trị và Giải pháp phát triển”

3. TS. Nguyễn Văn Hùng, (2014), “Cẩm nang về Thương mại điện tử”, NXB Thống kê

4. TS. Dương Hồng Phương (2016), “Xu thế phát triển cơng nghệ thanh tốn điện tử ở Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng

5. ThS. Vũ Hồng Thanh và ThS. Vũ Duy Linh, (2018), “Hướng phát triển dịch vụ Mobile banking cho các ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng 2018

6. Hoàng Thị Hường, (2016), “Một số biện pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đơng Hải Phịng”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Sơn, Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam

7. PGS.TS Trần Hồng Ngân và Ngơ Minh Hải: “Sự phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế số 169

8. Báo cáo thường niên của Nielsen (2017), “Global Mobile Money Report” 9. Báo cáo thường niên ngân hàng Maritime Bank năm 2015, 2016, 2017

10. Báo cáo tổng hợp kết quả kinh doanh qua các năm 2015-2017 của ngân hàng

Maritime Bank

11. Trang web của một số ngân hàng: techcombank.com.vn, vpbank.com.vn, lienvietpostbank.com.vn, vietcombank.com.vn, bidv.com.vn,...

12. Tài liệu hội thảo Vietnam Retail Banking Forum 2017 - “Tương lai ngân hàng

bán lẻ và dịch vụ thanh toán trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp lần thứ 4”, (2017)

13. Kỷ yếu Diễn đàn Thanh toán điện tử Việt Nam 2017 - Vietnam E-payment forrum 2017 (VEPF 2017)

14. Nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Ngân hàng - Học viện Ngân hàng, (2017) “Phát triển dịch vụ Ngân hàng số tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam”

Khoản mục MSB LienVietPostBank VPBank TCB 1. Phí duy trì DV SMS banking 15.000 vnđ/th

bao/tháng 8.000 vnđ/thbao/tháng

9.000 vnđ/th bao/tháng 9.000 vnđ/th bao/tháng 2. Phí duy trì DV Bankplus 11.000 vnđ/th

bao/tháng 10.000 vnđ/thuêbao/tháng

10.000 vnđ/thuê bao/tháng

- 3. Chuyển

tiền nội bộ Miễn phí Miễn phí Miễn phí Miễn phí

4. Chuyển khoản ngồi hệ thống

- Với các tài khoản Mpremier, M- FCB1, M-FCB2, M1: Miễn phí 300 giao dịch đầu tiên/tháng. Từ giao dịch thứ 301 mỗi giao dịch thu 0.02%/số tiền giao dịch (TT: 10.000 vnđ, TĐ: 1.000.000 vnđ)

- Với các tài khoản Mmoney, M- Payrow: 0.02%/số <500 triệu: 7.700 vnđ >500 triệu: 0,016% (tối đa 400.000vnđ) - Chuyển tiền ngồi hệ thống cùng tỉnh, thành phố: Gói tiêu chuẩn: 6.000 vnđ/món Gói cao cấp: 8.000/món ʌ -Chuyển tiền ngồi hệ thống cùng tỉnh, thành phố: Gói tiêu chuẩn: 20.000 vnđ/món Miễn phí 15. Báo cáo của IDG (2017), “Vietnam Banking Report 2017”

16. The Federal Reserve Board, (2013), “FRB - Current Use of Mobile Banking and Payments”

17. Thông tư 46/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 của Thống đốc NHNN hướng dẫn về dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

18. Tạp chí tài chính các số năm 2017

19. Các văn bản của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trên website sbv.gov.vn 20. Báo Tuổi Trẻ ngày 08/04/2018

21. Bộ Công Thương, Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2015, 2016, 2017

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: BẢNG SO SÁNH MỨC PHÍ

Bảng 1. Bảng so sánh mức phí các tiện ích chính Thanh tốn qua di động tại Maritime Bank và một số ngân hàng thương mại khác

6. Chuyển tiền nhanh liên ngân hàng 24/7 0.02%/số tiền giao dịch (TT: 10.000 vnđ TĐ: 1.000.000 vnđ)______________ 5.000 vnđ/món Miễn phí Miễn phí

1 2 3 4 5 Tính dễ sử dụng__________________________

Tốc độc truy cập nhanh____________________ Tính an tồn, bảo mật thơng tin______________ Mức độ đa dạng hóa của dịch vụ_____________ Phí dịch vụ______________________________ Thái độ của nhân viên tư vấn________________ Thủ tục xử lý khi có sự cố__________________ Chính sách chăm sóc khách hàng_____________

PHỤ LỤC 2: BẢNG KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG

MỨC ĐỘ HÀI LỊNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ THANH TỐN QUA DI ĐỘNG CỦA NH TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM

Kính gửi: Quý khách hàng

Maritime Bank trân trọng cảm ơn quý khách đã tin tưởng sử dụng dịch vụ của Maritime Bank trong thời gian vừa qua. Nhằm mục đích thu thập ý kiến đóng góp và phản hồi của Quý khách, rất mong Quý khách dành chút thời gian để trả lời các câu hỏi bên dưới nhằm giúp ngân hàng chúng tôi cải thiện và nâng cao chất lượng phục vụ ngày càng tốt hơn. 1. Độ tuổi: □ 18-23 □ 24-30 □ 31-45 □ Trên 45 2. Giới tính: □ Nam □ Nữ □ Trình độ học vấn:

□ Cấp 3 hoặc thấp hơn □ Cao đẳng □ Đại học/Sau đại học □ Lĩnh vực nghề nghiệp:

□ Học sinh, sinh viên □ Công nhân □ Nông dân

□ Buôn bán/Kinh doanh □ Nội trợ □ Hưu trí

□ NV văn phịng/Cán bộ cơng chức □ Khác

□ Thu nhập hàng tháng:

□ <5 triệu □ 5-10 triệu □ 10-15 triệu □ >15 triệu

3. Quý khách đã sử dụng các dịch vụ của MSB bao lâu?

□ <1 năm □ 1-3 năm □ Trên 3 năm

4. Q khách có biết đến dịch vụ thanh tốn qua di động của MSB?

□ Có □ Khơng

(Nếu chọn “Khơng” thì khơng cần trả lời tiếp)

5. Quý khách biết đến các dịch vụ Thanh tốn qua di động của MSB thơng qua nguồn nào?

□ Website của MSB □ Phương tiện truyền thông (báo chí, tivi..) □ Người thân/bạn bè/đồng nghiệp □ Nhân viên ngân hàng tư vấn

□ Khác

6. Quý khách có đang sử dụng dịch vụ Thanh tốn qua di động của MSB khơng?

□ Có □ Khơng

(Nếu chọn “Khơng”, vui lịng trả lời câu hỏi 18)

7. Quý khách có thường xuyên sử dụng dịch vụ Thanh tốn qua di động của MSB khơng?

□ Rất hiếm □ Hiếm khi □ Thỉnh thoảng

□ Thường xuyên □ Rất thường xuyên

8. Quý khách đã sử dụng phương thức Thanh tốn qua di động nào của MSB?

(Có thể chọn nhiều đáp án)

□ SMS Banking □ Mobile Banking □M-Banking

□ MPaynow □ Ví điện tử (Payoo, Vnmart...) □Khác

9. Quý khách đã sử dụng tiện ích Thanh tốn qua di động nào của MSB?

(Có thể chọn nhiều đáp án)

□ Thanh toán thương mại □ Chuyển khoản

□ Thanh tốn hóa đơn trả sau/tự động hàng tháng □ Trả góp

□ Nạp thẻ trả trước □ Tiện ích khác

10. Quý khách vui lòng đánh giá mức độ hài lịng của mình về các yếu tố sau đối với dịch vụ Thanh toán qua di động của MSB?

1. Hồn tồn khơng hài lịng 2. Khơng hài lịng 3. Bình thường

11. Quý khách đánh giá chung về chất lượng đối với dịch vụ Thanh toán qua di động của MSB như thế nào?

□ Hồn tồn khơng hài lịng □ Không hài lịng □ Bình thường

□ Hài lịng □ Hồn tồn hài lịng

12.Lý do tại sao Quý khách lựa chọn sử dụng dịch vụ Thanh tốn qua di động của MSB? (Có thể chọn nhiều đáp án)

□ Giao dịch tiện lợi, dễ dàng □ Phí giao dịch hợp lý

□ Ngân hàng có uy tín □ Đáp ứng nhu cầu thanh tốn nhiều, liên tục

□ Khác

13.Quý khách sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ Thanh toán qua di động của MSB trong thời gian tới?

□ Chắc chắn □ Có thể □ Khơng

14.Q khách sẽ giới thiệu dịch vụ Thanh toán qua di động của MSB tới người thân, bạn bè?

□ Chắc chắn □ Có thể □ Không

15.Lý do tại sao Quý khách chưa sử dụng dịch vụ Thanh tốn qua di động của MSB?

(Có thể chọn nhiều đáp án)

□ Dịch vụ cịn mới, chưa biết thơng tin □ Quen sử dụng dịch vụ NH khác

□ Lo ngại thủ tục rườm rà □ Chưa có nhu cầu

□ Có thói quen giao dịch tạiquầy □Cảm thấy khơng an tồn

□ Không quan tâm □ Khác

Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chúng tôi xin trân trọng cám ơn Quý Khách đã dành thời gian để đánh giá chất lượng dịch vụ của Maritime Bank. Những góp ý của Quý khách sẽ giúp ngân hàng chúng tôi nâng cao

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng triển khai thanh toán qua di động tại NHTMCP hàng hải việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0 khoá luận tốt nghiệp 275 (Trang 84 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w