Kiến thức cần nhớ (27’)

Một phần của tài liệu giao an hoa hoc 8 hk1 (Trang 27 - 29)

1. Chất đợc biểu diễn bằng cơng thức hố học.

2. Hố trị là con số biểu thị khả năng phản ứng của nguyên tử hay nhóm nguyên tử.

Cho hợp chất: AxaByb, ta có x ì a = y ì b a) Tính hố trị cha biết:

AlIIIF3b? → b = 1xIII3 = I . Vậy flo hoá trị I Fe2a?(SO4)3II → a = 3xII2 = III

Vậy sắt hoá trị III.

b) Lập cơng thức hố học

CuxIIOyII → yx = IIII = 11 → x = 1; y = 1;

Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức cần

nhớ.

.GV: Chất đợc biểu diễn bằng gì? Lấy ví

dụ cơng thức hố học của đơn chất kim loại, phi kim và hợp chất.

.HS trả lời, lấy ví dụ:

Đơn chất kim loại: Zn Đơn chất phi kim: O2 Hợp chất: H2O

.GV: Qua ví dụ càng chứng tỏ rằng hạt

tạo thành đơn chất kim loại là hạt nguyên tử, phân tử là hạt hợp thành hợp chất và đa số phi kim. Hoá trị của một ngun tố là gì? Phát biểu qui tắc hố trị?

.HS: Trả lời hai câu hỏi.

.GV: Vận dụng làm bài tập sau: Tính

hố trị của flo F, sắt Fe có trong các hợp

Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá

Cơng thức hố học: CuO chất AlF3, Fe2(SO4)3.

.HS : 2 em giải trên bảng, HS ở dới làm

theo dãy. HS nhận xét, bổ sung.

.GV: Có hai cách tính hố trị là dựa theo hoá trị của một nguyên tố, vận dụng qui tắc hố trị. Lập CTHH của hợp chất có phân tử gồm Cu(II)Và O; Fe(III) và (NO3) (I); Al(III) và (SO4) (II).

.HS: 3 em làm trên bảng, HS làm việc ở

dới theo dãy. Các dãy nhậ xét, bổ sung.

.GV: Từ các ví dụ ta có thể lập nhanh

cơng thức hố học nh sau: Khi hố trị của các ngun tố, nhóm ngun tử bằng nhau thì chỉ số là 1, nh ở ví dụ 1

a = b → x = 1; y = 1

Khi hố trị a khác b thì x = b = b’ y = a = a’

V. Củng cố, luyện tập (17’)

- 3 HS lên bảng làm bài tập 4: HS ở dới làm theo dãy. HS nhận xét bổ sung, nhận xét. GV ghi điểm.

- Bài 2: GV gợi ý : Từ cơng thức: XO → X có hố trị II Từ cơng thức: YH3 → Y có hố trị III

Trong trờng hợp này hoá trị của hai nguên tố khác nhau nên hoá trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tố kia → Công thức hoá học là: HS trả lời D. X3 Y2.

VI. H ớng dẫn về nhà (1’)

- Bài tập về nhà: 1, 2, 4 (SGK- trang 41) và bài 11 (SBT) - Ôn tập hai bài luyện tập, chuẩn bị kiểm tra 45’.

_________________________________________

Tiết 16: kiểm tra

Ngày soạn :………………. Ngày dạy :………………..

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Đánh giá kết quả nhận thức của HS về nguyên tử, nguyên tố hoá học,

phân tử, đơn chất, hợp chất. ý nghĩa của cơng thức hố học và kí hiệu hố học. Lập CTHH (dựa vào hố trị) và tính phân tử khối.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết cơng thức hố học, tính tốn hố học, trình bày bài

kiểm tra.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, các phẩm chất: Kiên trì, chịu khó. Làm bài

nghiêm túc, phát triển t duy phân tích tổng hợp.

II. Ph ơng pháp dạy học: Kiểm tra.

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án2. Học sinh: Ơn tập, máy tính, nháp. 2. Học sinh: Ơn tập, máy tính, nháp. III. Ma trận

Kiến thức, kĩ năng cơ bản cụ thể

Mức độ kiến thức, kĩ năng

Tổng Biết Hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Nguyên tử, nguyên tố hoá

học, phân tử (0,25)1 (0,5)1 (0,25)1 (0,5)1 (0,5)1 (0,5)1 (2,5)6

Chất, đơn chất, hợp chất 2

(0,75) (0,5)1 (0,75)2 (0,5)1 (2,5)6

Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá

Cơng thức hố học 1 (0,5) (0,5)1 (0,5)1 (1,5)3 ý nghĩa của CTHH 1 (0,5) (0,5)1 (1,0)2 Kĩ năng lập CTHH, tính PTK, NTK (0,5)1 (0,5)1 (2,0)2 (3,0)4 Tổng 5 (1,5) (2,0)4 (1,0)3 (2,0)4 (1,0)2 (2,5)3 (10)21 IV. Tiến trình GV giao đề (45’)

Một phần của tài liệu giao an hoa hoc 8 hk1 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w