Câu 5:
1. Cách viết sau chỉ ý gì?
2H: ……………………………… 5 O2: ………………………………….. 3CuSO4: ……………………….... 6 Ba: ………………………………….. 2. Dùng chữ số và kí hiệu hố học biểu diễn:
Năm nguyên tử natri: …………… Một phân tử hiđro: ………………….. Bảy phân tử nớc: ……………….. Tám nguyên tử kali: …………………
Câu 6: Hai nguyên tử oxi nặng bằng nguyên tử nguyên tố X. Tính nguyên tử khối,
viết tên, kí hiệu hố học ngun tố X.
…………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………......
Câu 7: Lập cơng thức hố học của các hợp chất và tính phân tử khối
a. Cu(II) và Cl b. K(I) và (PO4) (III)
Biết: Cu = 64; Cl = 35,5; K = 39; P = 31; O = 16; S = 32; Ca = 40.
Đáp án:
Câu 1: Mỗi từ hoặc cụm từ điền đúng đợc 0,25 điểm : 0,25 x 10 = 2, 5 điểm
Thứ tự các từ, cụm từ cần điền là: Đơn chất, nguyên tố hoá học, hợp chất, nguyên tố hoá học, hợp chất, nguyên tử, nguyên tử, phân tử, đơn chất, proton.
Còn lại các câu mỗi câu 0,5 điểm
Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: C Câu 5: 2 điểm
Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá
Mỗi ý trả lời đúng 0,5 diểm : 0,5 x 4 = 2 điểm Câu 6: 2 diểm
NTK : 2 x 16 = 32 đvC ( 1 điểm) Tên nguyên tố: Lu huỳnh ( 0,5 điểm) KHHH: S ( 0,5 điểm) Câu 7: 2 điểm
a) CaCl2 b) Na3PO4 ( 1 điểm)
PTK: CaCl2 = 40 + 35,5 x 2 = 111 đvC ( 0,5 điểm) Na3PO4 = 3x 23 + 31 + 4x 16 = 164 đvC ( 0,5 điểm)
_____________________________________________
Chơng 2: Phản ứng hoá học
Tiết 17: Sự biến đổi chất
Ngày soạn :………………. Ngày dạy :………………..
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết đợc
- Hiện tợng vật lý là hiện tợng trong đó khơng có sự biến đổi chất này thành chất khác. - Hiện tợng hoá học là hiện tợng trong đó có sự chất biến đổi thành chất khác.
2. Kỹ năng
- Quan sát đợc một số hiện tợng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tợng vật lý và hiện t- ợng hoá học.
- Phân biệt hiện tợng vật lý với hiện tợng hoá học.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm hoá chất. Tiếp tục gây hứng thú học
tập bộ môn.
II. Ph ơng pháp dạy học: Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thí nghiệm.
III. Chuẩn bị 1. Giáo viên:
- Hố chất: H2O; đờng. - Tranh vẽ.
- Dụng cụ: Đèn cồn, diêm, ống nghiệm, kẹp, khay, cốc, đũa, thìa, giá sắt …
2. Học sinh: Xem lại thí nghiệm khi tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nớc muối.
Đọc bài mới.
IV. Tiến trình
1.
ổ n định tổ chức (30”)
2. Bài mới
a. Vào bài (30”): Trong chơng trớc các em đã học về chất. Chơng này chúng ta tìm
hiểu về phản ứng. Trớc hết cần xem với chất có thể xảy ra biến đổi gì, thuộc loại hiện tợng nào?
b. Hoạt động dạy và học:
Nội dung Hoạt động của GV, HS