Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? (15’)

Một phần của tài liệu giao an hoa hoc 8 hk1 (Trang 35 - 36)

- Nhận biết có phản ứng hố học xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành, có tính chất khác với chất phản ứng. - Tính chất khác nh: Màu sắc, trạng thái, toả nhiệt và phát sáng…

Hoạt động 1: Củng cố tiết 1

.GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi bài

tập số 1, 2 SGK/ 50 để củng cố về định nghĩa phản ứng hoá học, diễn biến của phản ứng hoá học, điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra.

.HS: Trả lời 2 bài tập.

Hoạt động 3: Khi nào phản ứng hoá học

xảy ra

.GV: Phản ứng giữa lu huỳnh với sắt xảy

ra với điều kiện gì?

.HS: Hai chất trộn lẫn vào nhau.

.GV: Các chất phải đợc tiếp xúc nhau,

diện tích tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng nhanh, nên lu huỳnh và sắt dều đợc nghiền dạng bột và phải đợc đốt nóng. Ngồi ra có nhiều phản ứng khơng cần đốt nóng. Có phản ứng cần chất xúc tác nh quá trình nấu rợu cần men, quá trình muối da, cà, làm giấm.

Tóm lại, để phản ứng hố học xảy ra cần các điều kiện sau: Các chất tham gia phải tiếp xúc nhau, đun nóng, chất xúc tác. Tuỳ từng phản ứng khác nhau mà một, hai hoặc cả ba điều kiện.

Hoạt động 3: Làm thế nào nhận biết có

phản ứng hố học xảy ra.

.GV giao nhiệm vụ cho HS hoạt động

nhóm (3’):

Dựa vào dấu hiệu nào để biết có các phản ứng sau xảy ra:

- Sắt tác dụng với lu huỳnh: …………..

Bùi Thị Xuân TRƯờNg thcs ninh xá

- Đờng bị phân huỷ: ………………….. - Kẽm tác dụng với axit clohiđric: ……..

.HS: Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi

có trong phiếu học tập

Dựa vào dấu hiệu nào để biết có các phản ứng sau xảy ra:

- Sắt tác dụng với lu huỳnh: Nóng đỏ, tạo thành chất rắn màu đen.

- Đờng bị phân huỷ: Nóng chảy, tạo thành chất rắn màu đen và hơi nớc.

- Kẽm tác dụng với axit clohiđric: Sủi bọt, kẽm tan dần.

HS nhận xét, bổ sung.

.GV: Từ các dấu hiệu nh: Nóng đỏ, tạo

ra chất rắn màu đen, hơi nớc, sủi bọt (chất mới sinh ra ở thể khí), phát sáng (nến cháy)… cho ta biết có phản ứng hố học xảy ra. Vậy làm thế nào nhận biết có phản ứng hố học xảy ra?

.HS: Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất

hiện có những tính chất khác với chất phản ứng.

.GV: Những tính chất khác với chất phản

ứng: Về màu sắc, về trạng thái hoặc toả nhiệt và phát sáng. Hiện tợng toả nhiệt và phát sáng của đèn điện là hiện tợng vật lý không phải là hiện tợng hoá học.

Một phần của tài liệu giao an hoa hoc 8 hk1 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w