Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ phận KTNB tại Agribank

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động kiểm toán nội bộ tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam khoá luận tốt nghiệp 207 (Trang 61 - 64)

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠ

2.2.2. Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ phận KTNB tại Agribank

Trước năm 2009, Agribank khơng có sự tách biệt giữa KTNB và KSNB, mà được gọi chung là ban kiểm tra, kiểm soát nội bộ chịu sự chỉ đạo của Tổng giám đốc.

Cùng với sự sửa đổi bổ sung Luật các tổ chức tín dụng năm 2004 và việc ban hành của

lập, khách quan đối với hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ; đánh giá độc lập về tính

thích hợp và sự tuân thủ các chính sách, thủ tục quy trình đã được thiết lập tại NHNo,

thơng qua đó đơn vị thực hiện kiểm tốn nội bộ đưa ra các kiến nghị, tư vấn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các hệ thống, các quy trình, quy định, góp

phần đảm bảo NHNo hoạt động an toàn, hiệu quả, đúng pháp luật".

Năm 2011, thực hiện Quyết định số 214/QĐ-NHNN, ngày 31/01/2011, của Thống

đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Agribank chuyển đổi hoạt động sang mơ hình Cơng

ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu 100% vốn điều lệ,

dẫn đến thực hiện tái cơ cấu toàn bộ bộ máy quản trị, hội đồng thành viên, ban điều hành,

ban kiểm soát,.. Cho đến nay, trải qua nhiều sự thay đổi, mơ hình cơ cấu quản trị của Agribank ngày càng được kiện tồn, đồng thời Ban kiểm sốt và Kiểm toán nội bộ

Như vậy, hệ thống KTNB tại Agribank bao gồm một số phịng KTNB đặt tại Trụ sở chính và một số khu vực gắn theo địa bàn các tỉnh (thành phố). Phịng KTNB tại TSC gồm có hai phịng kiểm tốn nội bộ 1 và 2, nhiệm vụ của 2 phòng này tương đối giống nhau. Ngồi ra, Agribank cịn có các phịng kiểm tốn nội bộ khu vực, đó là

Phịng KTNB khu vực miền Trung và Phòng KTNB khu vực miền Nam. Các phòng KTNB chịu sự điều hành trực tiếp của Trưởng KTNB. Các phịng kiểm tốn tại các khu vực độc lập với các đơn vị, bộ phận điều hành, tác nghiệp của Agribank trên địa bàn khu vực, và dưới sự quản lý của các Trưởng phòng KTNB khu vực. Nguyên tắc điều hành là: Điều hành hoạt động của KTNB là Trưởng KTNB, giúp việc cho Trưởng KTNB là một số Phó trưởng KTNB; Điều hành hoạt động của Phòng KTNB là Trưởng phòng, giúp việc Trưởng phịng là một số Phó trưởng phịng. Phịng kế hoạch chuyên tổng hợp, xây dựng kế hoạch kiểm toán nội bộ hàng năm, các cuộc kiểm tốn đột xuất, xây dựng chương trình cơng tác tháng, q, đề xuất thiết lập hồ sơ rủi ro, theo dõi đánh giá các hoạt động sửa chữa, khắc phục, hoàn thiện của các đơn vị được kiểm toán.

Theo quy chế tổ chức và hoạt động của bộ phận kiểm toán nội bộ (Quyết định số 969/QĐ-HĐQT-BKS ngày 22/12/2014), bộ phận kiểm toán nội bộ độc lập với các đối tượng kiểm toán (độc lập với Ban Điều hành, các phòng ban, đơn vị). Bộ phận kiểm tốn nội bộ khơng tham gia vào quy trình thiết kế, lựa chọn, điều hành các phương pháp kiểm soát nội bộ hoặc thực hiện các hoạt động và có thể ảnh hưởng tới tính độc lập, khách quan của các kiểm tốn viên. Cũng theo quy chế này trách nhiệm, quyền hạn của Trưởng, Phó trưởng KTNB được quy định như sau:

-I- Trách nhiệm, quyền hạn của Trưởng KTNB:

• Đảm bảo thực hiện đầy đủ mọi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến cơng tác kiểm tốn đối với hệ thống kiểm soát nội bộ theo quy định tại Quy chế này và quy định nội bộ của Agribank

• Xây dựng, điều chỉnh kế hoạch KTNB hàng năm trình Trưởng Ban kiểm sốt phê duyệt.

• Xây dựng, sửa đổi, bổ sung và thường xuyên hoàn thiện phương pháp, chính sách, quy trình KTNB trình Ban kiểm sốt.

• Xây dựng kế hoạch đào tạo, đảm bảo KTV được đào tạo thường xun, có đủ trình độ, năng lực chun mơn để thực hiện nhiệm vụ KTNB

• Đề nghị trưng tập người ở các đơn vị khác thuộc Agribank tham gia các cuộc KTNB khi cần thiết với điều kiện đảm bảo tính độc lập của kiểm tốn nội bộ

• Dự các cuộc họp tại Trụ sở chính và các cuộc họp khác theo quy định nội bộ của Agribank

• Báo cáo Ban kiểm soát, HĐTV, Tổng giám đốc khi phát hiện các vấn đề yếu kém, tồn tại, các sai phạm của hệ thống kiểm sốt và của Người điều hành

• Theo dõi việc thực hiện các kiến nghị sau kiểm toán, lập và gửi các báo cáo theo quy định tại Quy chế này.

• Chịu trách nhiệm trước HĐTV, Ban kiểm soát và kết quả kiểm toán do KTNB thực hiện.

-I- Trách nhiệm, quyền hạn của Phó trưởng KTNB

• Giúp Trưởng KTNB chỉ đạo, điều hành một số hoạt động của KTNB theo sự phân công, ủy quyền của Trưởng KTNB. Chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện công việc và những công việc đã đề xuất và giải quyết.

• Thay mặt Trưởng KTNB điều hành hoạt động của KTNB, ký thay, ký thừa ủy quyền Trưởng KTNB các văn bản, tờ trình khi được Trưởng KTNB phân công, ủy quyền bằng văn bản và báo cáo Trưởng KTNB những công việc đã giải quyết trong thời gian được phân cơng, ủy quyền.

• Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trưởng Ban kiểm soát, Trưởng KTNB giao.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động kiểm toán nội bộ tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam khoá luận tốt nghiệp 207 (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w