Một số chỉ tiêu tài chính của Agribank từ 2015-2017

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động kiểm toán nội bộ tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam khoá luận tốt nghiệp 207 (Trang 54)

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2015, 2016 và Tài liệu hội nghị triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2018

Agribank được biết đến là ngân hàng có quy mơ tổng tài sản lớn nhất trong số các NHTM Việt Nam. Trong giai đoạn 2015-2017, quy mô tổng tài sản liên tục tăng và đến năm 2017 Agribank chính thức vượt con số 1 triệu tỷ đồng, đạt gần Itriệu 200 ngàn tỷ đồng, tăng 15,42% so với năm 2016. Năm 2016, vốn điều lệ của Agribank tăng nhẹ 0,42% so với năm 2015 và đến năm 2017 đã tăng lên 4,22% so với năm 2016. Quy mô tổng tài sản và vốn điều lệ những năm qua được nâng lên, góp phần mở rộng quy mơ ngân hàng, tạo được niềm tin vào năng lực tài chính đối với khách hàng, củng cố vị thế và tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng.

Cùng với sự tăng lên của tổng tài sản và vốn điều lệ, lợi nhuận trước thuế của Agribank cũng tăng lên theo từng năm. Cụ thể, năm 2016, lợi nhuận trước thuế của ngân hàng là 4212 tỷ đồng, tăng 13,65% so với năm 2015 và đến năm 2017 đạt 5018 tỷ

đồng, cao nhất từ trước đến nay, tăng 19,66% so với năm 2016. Ngoài ra, thu nhập từ

hoạt động dịch vụ tăng lên đáng kể trong giai đoạn 2015-2017. Năm 2016, thu từ dịch

vùng xa, năm 2017 Agribank triển khai thử nghiệm Điểm giao dịch lưu động bằng ô tô

chuyên dùng, đầu năm 2018 chính thức triển khai tại 62 chi nhánh với 68 xe chuyên dùng, nhằm giúp người dân thuận lợi hơn trong tiếp cận vốn và sử dụng các SPDV khác từ Agribank.

Bên cạnh những thuận lợi, nền kinh tế Việt Nam cịn phải đối mặt với những khó khăn, thách thức như tăng trưởng kinh tế chậm, thiên tai diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế - xã hội, nhất là sản xuất và đời sống của người dân ở khu vực kinh tế nông nghiệp nông thôn. Dù vậy, bằng sự nỗ lực của của toàn hệ thống, Agribank đã có những quyết định đúng đắn, thực hiện các biện pháp quyết liệt, kịp thời ứng phó với những diễn biến bất thường của thị trường tiền tệ, tăng trưởng tín dụng có chất lượng, kiểm sốt và thu hồi nợ xấu, kinh doanh có hiệu quả, phát triển dịch vụ để tăng thu tài chính. Nhờ đó, hoạt động kinh doanh của Agribank trong những năm qua đã có sự chuyển biến mạnh mẽ và đạt kết quả tích cực, cùng ngành Ngân hàng góp phần kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, chống đơla hóa, vàng hóa trong nền kinh tế.

2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn

Vốn huy động là nguồn “nguyên liệu” chính cho hoạt động kinh doanh của NHTM, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng và có vai trị quyết định đến quy mơ của hoạt động, quy mơ tín dụng cũng như đến khả năng thanh tốn và đảm bảo uy tín của các ngân hàng trên thị trường trong nền kinh tế. Hiểu được tầm quan trọng của nguồn vốn huy động, trong những năm qua, Agribank đã chú trọng việc ổn định và tăng trưởng nguồn vốn, coi đó là tiền đề để phát triển nghiệp vụ tín dụng và thực hiện mục tiêu hướng đến khách hàng.

Trên cơ sở nhu cầu thị trường, phát huy lợi thế uy tín của thương hiệu và mạng lưới rộng khắp, Agribank ln chủ động xây dựng, hồn thiện danh mục sản phẩm huy động phù hợp với từng phân đoạn khách hàng. Chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng ngày càng được chú trọng và nâng cao. Đến 31/12/2016, nguồn vốn huy động của Agribank đạt 931.170 tỷ đồng, tăng 121.069 tỷ đồng tương đương tăng 14,9% so với cuối năm 2015. Năm 2017, nguồn vốn huy động đạt 1.074.798,

STT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh (%) 2016/2015 2017/2016 1 Cho vay ngắn hạn 397.083 456.331 516.805 114,9% 113,3% 2

Cho vay trung và dài hạn

229.275 288.484 359.692 125,8% 124,7%

hướng ổn định, bền vững, tăng dần tỷ trọng vốn trung dài hạn. Năm 2016, vốn trung

dài hạn tăng 83.827 tỷ đồng, tăng mạnh (35,4%) so với cuối năm 2015 và đến 31/12/2017 tăng 102 nghìn tỷ đồng, tăng mạnh 35% so với cuối năm 2016. Với tốc độ tăng trưởng ổn định, vốn huy động từ dân cư thời điểm cuối năm 2016 đạt trên 732 nghìn tỷ đồng, tăng 16,8% so với cùng kỳ năm 2015. Và đến 31/12/2017, vốn huy động từ dân cư đạt trên 853 nghìn tỷ đồng, tăng 16,5% so với cùng kỳ năm 2016.

Biểu đồ 2.1: Nguồn vốn huy động giai đoạn 2015-2017

Nguồn: Báo cáo thường niên Agribank năm 2016 và Tài liệu hội nghị triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2018 2.1.2.2. Hoạt động tín dụng

Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng, tín dụng là một trong những nghiệp vụ cơ bản và truyền thống, giữ vai trò chủ đạo. Bên cạnh tăng trưởng nguồn vốn huy động, Agribank cũng chú trọng tăng trưởng tín dụng để bù đắp chi phí đầu vào, đảm bảo nguyên tắc tăng trưởng tín dụng phù hợp với tăng trưởng nguồn vốn. Agribank đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp để tăng trưởng tín dụng như: Giữ vững thị trường, thị phần, chuyển dịch cơ cấu đối tượng đầu tư, tăng trưởng tín dụng phù hợp với năng lực quản lý; Bổ sung, chỉnh sửa các cơ chế chính sách tín dụng, cơ chế quản trị điều hành liên quan đến hoạt động tín dụng phù hợp với yêu cầu kinh doanh, góp phần tháo gỡ cơ bản những vướng mắc trong cơng tác tín dụng, tạo tiền để cho việc tăng trưởng, nâng cao chất lượng tín dụng và xử lý nợ xấu; điều hành lãi suất cho vay hợp lý; nâng cao chất lượng tín dụng, điều hành kế hoạch tín dụng linh hoạt, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của chi nhánh, nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất thông qua Tổ vay vốn,...

Biểu đồ 2.2: Tình hình tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2015-2017

Đơn vị: Tỷ đồng 1,000,000 900,000 800,000 700,000 600,000 500,000 400,000 300,000 200,000 100,000 0

Nguồn: Báo cáo thường niên Agribank năm 2016 và Tài liệu hội nghị triển

khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2018

Du nợ cho vay nền kinh tế tăng trưởng ổn định, năm 2016 tăng 17,5% so với năm 2015 và đến năm 2017 tăng 126.610 tỷ đồng tương đương tăng xấp xỉ 16% so với năm 2016, đạt mục tiêu kế hoạch đề ra.

Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn

Nguồn: Báo cáo tài chính riêng lẻ năm 2016 và Tài liệu hội nghị triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2018

Năm 2016, cho vay ngắn hạn tăng 14,9% so với năm 2015 và đến năm 2017 tăng 13,3% so với năm 2016. Trong khi đó, cho vay trung và dài hạn năm 2016 tăng 25,8%

so với năm 2015 và năm 2017 tăng 24,7%. Có thể thấy rằng, cơ cấu tín dụng của Agribank đang có sự chuyển dịch từ cho vay ngắn hạn sang cho vay trung và dài hạn.

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ xấu của Agribank giai đoạn 2015-2017

2.5

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Nguồn: Tài liệu hội nghị triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2018

Tỷ lệ nợ xấu của Agribank có xu huớng giảm qua các năm gần đây. Năm 2015 tỷ lệ nợ xấu của Agribank là 2,01% và đến năm 2017 giảm xuống còn 1,54%. Và để duy trì nợ xấu ở mức thấp nhu vậy, Agribank đã triển khai quyết liệt nhiều giải pháp: Kiện toàn Ban Thuờng trực giúp việc Ban chỉ đạo xử lý nợ; Thành lập các đồn cơng tác do các Thành viên HĐTV, Phó TGĐ, một số Truởng ban, Giám đốc trung tâm tại Trụ sở chính làm truởng đồn có nhiệm vụ thuờng xuyên theo dõi, chỉ đạo hoạt động kinh doanh của các chi nhánh có nợ xấu cao, hỗ trợ chi nhánh hồn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh và cơng tác kiểm sốt nợ tiềm ẩn, xử lý nợ xấu, nợ bán cho VAMC, nợ đã xử lý rủi ro; Xây dựng chuơng trình hành động, triển khai kịp thời kế hoạch xử lý nợ xấu theo Nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội....

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNGNÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

2.2.1. Hệ thống các văn bản pháp lý về hoạt động KTNB tại Agribank

• Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010, quy định về kiểm tra, kiểm soát nội bộ của các TCTD.

• Thơng tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm tốn nội bộ của TCTD và

• Quyết định số 207/QĐ-HĐQT-BKS ngày 25/2/2009 về việc ban hành Quy

chế về

tổ chức và hoạt động KTNB Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam.

• Quyết định số 2077/QĐ-HĐTV-BKS ngày 16/11/2011 của Trưởng ban Kiểm soát về việc ban hành Quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính trong hệ thống Agribank.

• Quyết định 969/ QĐ-HĐTV-BKS ngày 22/12/2014 về quy chế tổ chức và hoạt động của kiểm toán nội bộ Agribank.

• Quyết định số 05/QĐ-BKS ngày 10/1/2015 của Trưởng ban Kiểm sốt về ban hành Quy trình kiểm tốn hoạt động cấp tín dụng trong hệ thống Agribank và Quyết định sửa đổi bổ sung số 31/QĐ-BKS ngày 6/4/2015

• Quyết định số 116/QĐ-BKS ngày 31/12/2015 của Trưởng ban Kiểm sốt về ban hành quy trình kiểm tốn hoạt động Huy động vốn, Tài chính Kế tốn, Tiền tệ-Kho quỹ, Thanh tốn Quốc tế, Kinh doanh ngoại tệ, Thẻ.

• Quyết định số 122/QĐ-BKS ngày 30/12/2016 của Trưởng ban Kiểm soát về ban hành Sổ tay Kiểm tốn nội bộ.

• Quyết định số 123/QĐ-BKS ngày 30/12/2016 của Trưởng ban Kiểm soát về ban hành quy trình kiểm soát và đánh giá chất lượng Kiểm toán nội bộ của Agribank.

Như vậy, dựa trên cơ sở các văn bản pháp lý của Nhà nước và của Ngành ban hành, Agribank cũng đã xây dựng và ban hành khá đầy đủ, đồng bộ các quyết định liên quan đến tổ chức bộ máy, mục tiêu, nguyên tắc, phạm vi, nội dung, phương pháp kiểm toán nội bộ, tạo hành lang pháp lý quan trọng cho hoạt động kiểm sốt nói chung, kiểm tốn nội bộ nói riêng tại ngân hàng.

2.2.2. Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ phận KTNB tại Agribank

Trước năm 2009, Agribank khơng có sự tách biệt giữa KTNB và KSNB, mà được gọi chung là ban kiểm tra, kiểm soát nội bộ chịu sự chỉ đạo của Tổng giám đốc.

Cùng với sự sửa đổi bổ sung Luật các tổ chức tín dụng năm 2004 và việc ban hành của

lập, khách quan đối với hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ; đánh giá độc lập về tính

thích hợp và sự tuân thủ các chính sách, thủ tục quy trình đã được thiết lập tại NHNo,

thơng qua đó đơn vị thực hiện kiểm tốn nội bộ đưa ra các kiến nghị, tư vấn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các hệ thống, các quy trình, quy định, góp

phần đảm bảo NHNo hoạt động an toàn, hiệu quả, đúng pháp luật".

Năm 2011, thực hiện Quyết định số 214/QĐ-NHNN, ngày 31/01/2011, của Thống

đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Agribank chuyển đổi hoạt động sang mơ hình Cơng

ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu 100% vốn điều lệ,

dẫn đến thực hiện tái cơ cấu toàn bộ bộ máy quản trị, hội đồng thành viên, ban điều hành,

ban kiểm soát,.. Cho đến nay, trải qua nhiều sự thay đổi, mơ hình cơ cấu quản trị của Agribank ngày càng được kiện tồn, đồng thời Ban kiểm sốt và Kiểm toán nội bộ

Như vậy, hệ thống KTNB tại Agribank bao gồm một số phịng KTNB đặt tại Trụ sở chính và một số khu vực gắn theo địa bàn các tỉnh (thành phố). Phòng KTNB tại TSC gồm có hai phịng kiểm tốn nội bộ 1 và 2, nhiệm vụ của 2 phòng này tương đối giống nhau. Ngồi ra, Agribank cịn có các phịng kiểm tốn nội bộ khu vực, đó là

Phịng KTNB khu vực miền Trung và Phòng KTNB khu vực miền Nam. Các phòng KTNB chịu sự điều hành trực tiếp của Trưởng KTNB. Các phịng kiểm tốn tại các khu vực độc lập với các đơn vị, bộ phận điều hành, tác nghiệp của Agribank trên địa bàn khu vực, và dưới sự quản lý của các Trưởng phòng KTNB khu vực. Nguyên tắc điều hành là: Điều hành hoạt động của KTNB là Trưởng KTNB, giúp việc cho Trưởng KTNB là một số Phó trưởng KTNB; Điều hành hoạt động của Phòng KTNB là Trưởng phòng, giúp việc Trưởng phịng là một số Phó trưởng phịng. Phịng kế hoạch chuyên tổng hợp, xây dựng kế hoạch kiểm toán nội bộ hàng năm, các cuộc kiểm tốn đột xuất, xây dựng chương trình cơng tác tháng, q, đề xuất thiết lập hồ sơ rủi ro, theo dõi đánh giá các hoạt động sửa chữa, khắc phục, hoàn thiện của các đơn vị được kiểm toán.

Theo quy chế tổ chức và hoạt động của bộ phận kiểm toán nội bộ (Quyết định số 969/QĐ-HĐQT-BKS ngày 22/12/2014), bộ phận kiểm toán nội bộ độc lập với các đối tượng kiểm toán (độc lập với Ban Điều hành, các phòng ban, đơn vị). Bộ phận kiểm tốn nội bộ khơng tham gia vào quy trình thiết kế, lựa chọn, điều hành các phương pháp kiểm soát nội bộ hoặc thực hiện các hoạt động và có thể ảnh hưởng tới tính độc lập, khách quan của các kiểm toán viên. Cũng theo quy chế này trách nhiệm, quyền hạn của Trưởng, Phó trưởng KTNB được quy định như sau:

-I- Trách nhiệm, quyền hạn của Trưởng KTNB:

• Đảm bảo thực hiện đầy đủ mọi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến cơng tác kiểm tốn đối với hệ thống kiểm soát nội bộ theo quy định tại Quy chế này và quy định nội bộ của Agribank

• Xây dựng, điều chỉnh kế hoạch KTNB hàng năm trình Trưởng Ban kiểm sốt phê duyệt.

• Xây dựng, sửa đổi, bổ sung và thường xuyên hoàn thiện phương pháp, chính sách, quy trình KTNB trình Ban kiểm sốt.

• Xây dựng kế hoạch đào tạo, đảm bảo KTV được đào tạo thường xun, có đủ trình độ, năng lực chun mơn để thực hiện nhiệm vụ KTNB

• Đề nghị trưng tập người ở các đơn vị khác thuộc Agribank tham gia các cuộc KTNB khi cần thiết với điều kiện đảm bảo tính độc lập của kiểm tốn nội bộ

• Dự các cuộc họp tại Trụ sở chính và các cuộc họp khác theo quy định nội bộ của Agribank

• Báo cáo Ban kiểm soát, HĐTV, Tổng giám đốc khi phát hiện các vấn đề yếu kém, tồn tại, các sai phạm của hệ thống kiểm sốt và của Người điều hành

• Theo dõi việc thực hiện các kiến nghị sau kiểm toán, lập và gửi các báo cáo theo quy định tại Quy chế này.

• Chịu trách nhiệm trước HĐTV, Ban kiểm sốt và kết quả kiểm toán do KTNB thực hiện.

-I- Trách nhiệm, quyền hạn của Phó trưởng KTNB

• Giúp Trưởng KTNB chỉ đạo, điều hành một số hoạt động của KTNB theo sự phân công, ủy quyền của Trưởng KTNB. Chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện công việc và những công việc đã đề xuất và giải quyết.

• Thay mặt Trưởng KTNB điều hành hoạt động của KTNB, ký thay, ký thừa ủy quyền Trưởng KTNB các văn bản, tờ trình khi được Trưởng KTNB phân công, ủy quyền bằng văn bản và báo cáo Trưởng KTNB những công việc đã giải quyết trong thời gian được phân cơng, ủy quyền.

• Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trưởng Ban kiểm soát, Trưởng KTNB giao.

2.2.3. Đội ngũ nhân sự KTNB tại Agribank

Số lượng nhân sự bộ phận KTNB tại Agribank trong những năm qua có sự biến

động: Năm 2015, số lượng cán bộ KTNB là 52 người (chiếm khoảng 0,12% tổng số

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động kiểm toán nội bộ tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam khoá luận tốt nghiệp 207 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w