Thiết lập mơ hình quảnlý danh mục cho vay phù hợp với mục

Một phần của tài liệu Quản lý danh mục cho vay tại NHTMCP quân đội giai đoạn 2014 2017 khoá luận tốt nghiệp 607 (Trang 32)

1.2.1 .1Khái niệm quảnlý danh mục cho vay

1.2.3.3. Thiết lập mơ hình quảnlý danh mục cho vay phù hợp với mục

đã

hoạch định

Thiết kế danh mục cho vay

Mỗi cách kết hợp khác nhau của một loại tài sản hoặc cho vay sẽ đem lại cơ cấu

danh mục khác nhau, nếu ngân hàng biết cách kết hợp nhiều loại tài sản hoặc cho vay

trên cùng một danh mục, hay nói cách khác là đa dạng hóa danh mục cho vay, thì rủi ro tồn danh mục sẽ thấp hơn rủi ro riêng biệt của tài sản/ cho vay tập hợp lại. Chính vì lẽ đó, nội dung cơ bản của thiết lập danh mục cho vay là phải tính tốn xác định được tỷ trọng quy mơ hợp lý của từng loại vay trong danh mục.

Trong thực tế, để thiết kế danh mục cho vay, ngân hàng dồng thời phải dựa nhiều vào yếu tố nội sinh và ngoại sinh. Tập hợp những yếu tố đó tạo ra những phương

án danh mục khác nhau, tác động đến kết quả hoạt động của ngân hàng. Các ngân hàng sẽ tùy thuộc vào mục tiêu, các dự đốn và các điều kiện mơi trường bên ngoài để lựa chọn một phương án theo ngân hàng là tối ưu nhất. Không nhất thiết chỉ là một

danh mục nhất định, ngân hàng có thể lựa chọn nhiều phương án khác nhau cho từng thời kỳ khác nhau. Việc thiết lập danh mục cho vay tối ưu là nền tảng cho tất cả những

hoạt động về sau này, vì đó là khung xương để xây dựng nên một ngân hàng hiệu quả, phát triển. Những mục tiêu này là tiêu chuẩn để đo lường sự thành công hay thất

bại của chương trình và quyết định triết lý nền tảng cho hoạt động quản lý danh mục.

Xây dựng chính sách quản lý danh mục cho vay

Các chính sách quản trị phải do Ban Điều hành soạn thảo và được Hội đồng Quản trị thơng qua. Chính sách được hiểu là hệ thống các văn bản mang tính pháp

hội đồng quản trị. Tổ chức tín dụng cần xây dựng sổ tay tín dụng (bằng văn bản), trong đó nêu rõ định nghĩa và tầm nhìn của tổ chức tín dụng vè thực hành cho vay tốt. Mỗi nhân viên thực hiện chức năng cho vay dù là trực tiếp hay gián tiếp đều cần có một sổ tay hướng dẫn, nắm rõ nội dung cuốn sổ tay và phải tn thủ các chính sách

này.

Các chính sách thường có trong quản trị danh mục cho vay bao gồm:

Chính sách đa dạng hóa danh mục

Xác định rõ thị trường tín dụng chính

Cơng bố chính sách thích hợp áp dụng cho từng đối tượng khách hàng

Công bố hạn mức đối với tổng dư nợ từng ngành, từng khu vực, từng nhóm đối tượng khách hàng

Cơng bố các chính sách thích hợp đối với từng loại sản phẩm tín dụng như: loại hình cho vay, thời gian đáo hạn, quy mô, chất lượng...

Cơ cấu, tỷ trọng giữa các loại sản phẩm tín dụng

Phương pháp tính lãi được áp dụng; chênh lệch lãi suất đầu ra-đầu vào, lãi suất

sàn, lãi suât trần, lãi suât cơ bản..

Xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm đối với từng nhân viên tín dụng, phịng ban chức năng.

Giới hạn trách nhiệm trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao và trong việc thông báo thơng tin trong phạm vi phịng tín dụng.

Những thủ tục cần thiết cho việc tiếp nhận, xem xét, thẩm định, phê duyệt hồ sơ vay.

Những tài liệu cần thiết đính kèm và lưu giữ trong hồ sơ tín dụng.

Chính sách hạn chế, giới hạn tín dụng

Ngồi các giới hạn do Nhà nước quy định, mỗi ngân hàng sẽ đưa ra những quy

định riêng về quy mô và giới hạn dựa trên những tính tốn về mức độ sinh lời và rủi ro có thể chấp nhận cũng như quy mơ và giới hạn nguồn vốn của ngân hàng.

Quy mô cho vay tối đa của một Giám đốc chi nhánh 21

Chính sách phân loại nợ và trích lập DPRR

NHTM xếp loại dư nợ hiện tại theo tiêu chuẩn cụ thể từ đó thực hiện trích lập DPRR bù đắp rủi ro tín dụng theo tỷ lệ tương ứng cho mỗi nhóm nợ nhằm bù đắp tổn

thất khi RRTD xảy ra. Ve nguyên tắc phân loại nợ phải được thực hiện ngay từ khi bắt

đầu cấp tín dụng và được định kỳ đánh giá cụ thể. Ngồi việc phân nhóm nợ, TCTD phải thường xuyên kiểm tra, giám sát để kịp thời chuyển nhóm nợ nếu định giá khả năng trả nợ của khách hàng suy giảm hoặc nếu có bất kỳ một khoản nợ nào trong nhiều

khoản nợ của khách hàng bị chuyển sang nhóm có mức độ rủi ro cao.

Việc trích lập DPRR giúp ngân hàng chủ động đối với các tổn thất dự kiến trên cơ sở phân loại nợ, theo nguyên tắc được phép xác định TSĐB để khấu trừ ra khỏi ra số tiền được trích lập tương ứng với các khoản nợ

Chính sách tín dụng tạo ra một cơ chế đảm bảo tính thống nhất trong tồn bộ tổ chức. Cán bộ tín dụng có thể và cần phải tn thủ các chính sách và quy trình, thủ tục. Nếu có câu hỏi liên quan đến một giao dịch nào đó thì cán bộ tín dụng có thể tham khảo văn bản hướng dẫn chính sách để được giải đáp.

Tổ chức cho vay cần xây dựng sổ tay chính sách tín dụng (bằng văn bản), trong

đó nêu rõ định nghĩa và tầm nhìn của tổ chức cho vay về thực hành cho vay tốt. Mỗi nhân viên tham gia thực hiện chức năng cho vay, dù là trực tiếp hay gián tiếp, đều cần có một cuốn sổ tay hướng dẫn; nắm rõ nội dung cuốn sổ tay và phải tuân thủ các chính sách này.

Tất cả các văn bản hướng dẫn đều không thể bao quát, đề cập đến mọi vấn đề, lường trước được mọi tình huống sẽ xảy ra, vì vậy khơng nên coi cuốn sổ tay ngân hàng là vật thay thế cho những suy xét cẩn trọng. Nếu như có những vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thì cần được đem ra hội đồng thảo luận, biểu quyết. Trường hợp phải chấp nhận ngoại lệ, hoặc điều chỉnh thì phải tiến hành ngay theo thủ tục, trình tự cơng khai. Dựa trên chính sách đã phê

Để có cơ sở cho việc giám sát danh mục cho vay, các chính sách sau khi được Hội đồng quản trị thông qua sẽ được Ban điều hành tiến hành cụ thể hóa bằng các giới hạn tín dụng cho từng loại khách hàng, từng lĩnh vực, ngành nghề hay từng khu vực địa lý,.. .Các mức phán quyết cho vay cũng được quy định cụ thể theo cấp độ quản trị tạo thuận lợi cho việc triển khai danh mục được thơng suốt. Q trình hình thành một khoản vay thường được tuân thủ theo một trình tự nhất định: cán bộ tín dụng là những người thẩm định đầu tiên đối với các khoản vay, sau đó đến cấp quản trị trung gian sẽ xét duyệt lại, sau đó là nhà quản trị cấp cao thông qua - thường được giao cho Giám đốc hoặc người được ủy quyền phê duyệt. Đối với những khoản vay vượt ngoài thẩm quyền hoặc khoản vay phát sinh những yếu tố ngồi dự kiến thì quyết định cuối cùng thuộc về Hội đồng quản trị sau khi đã được thống nhất thơng qua. Trong q trình thực hiện, các ngun tắc “bốn mắt” - người đề xuất cho vay không phải là người phê duyệt; nguyên tắc “bất kiêm nhiệm” - tách biệt chức năng có xung đột quyền lợi, cần phải được tuân thủ triệt để

Mơ hình đo lường rủi ro một danh mục cho vay

Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tập trung danh mục cho vay

Mức độ tập trung vốn tín dụng được xem xét là mức độ phân chia khoản mục vốn tín dụng trong tổng dư nợ cho vay theo các chỉ tiêu: đối tuợng khách hàng, nhóm

khách hàng, từng lĩnh vực kinh doanh, theo thời gian và từng khu vực địa lý,. qua đó giúp nhận diện được cơ cấu tín dụng và dự báo được mức độ rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Mức độ tập trung của từng ngân hàng phụ thuộc vào mục tiêu, chính sách trong mỗi thời kỳ.

Mức độ tập trung theo đối tượng khách hàng bao gồm giới hạn tín dụng đối với từng loại khách hàng, mức dư nợ cho vay đối với từng nhóm khách hàng, mức dư nợ cho vay đối với từng ngành nghề kinh doanh

Mức độ tập trung theo lĩnh vực kinh doanh như: nơng nghiệp, cơng nghiệp, khống sản,... Tùy vào định hướng và dự báo về nền kinh tế mà ngân hàng sẽ ưu tiên hoặc dành phần lớn cho những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực được lựa

Mơ hình

CreditMetrics PortfolioManager CreditRisk+ Creditview

Mức độ tập trung theo thời gian là tỷ trọng giữa dư nợ tín dụng phân chia theo các hình thức tín dụng: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn trong danh mục cho vay của ngân

hàng. Mức độ tập trung tín dụng càng cao thì độ rủi ro càng lớn

Mơ hình đo lường rủi ro danh mục cho vay trên khung giá trí Var (value at risk)

Đây là một phương pháp đánh giá rủi ro thơng qua các cơng cụ tốn học và thống kê, được tiến hành triển khai từ hiệp ước Basel 2 (2004). Một cách tổng quát, Var được đo lường như tổn thất tối đa ở tình huống xấu nhất trong một khoảng thời gian xác đính với một mức xác suất cho trước (còn được gọi là độ tin cậy), Var được xác đính theo cách này gọi là Var tuyệt đối. Tuy nhiên, để xác đính lượng vốn kinh tế mà ngân hàng đang cần nắm giữ, Var thường được đo lường bằng chênh lệch giữa tổn thất trong dự tính và tổn thất ngồi dự tính được xác đính từ phân phối tổn thất trong tương lai của ngân hàng.

VaR tương đối dễ hiểu về mặt khái niệm nhưng khi áp dụng vào thực tế vẫn gặp

phải những khó khăn nhất đính, đặc biệt là đối với vho vay. Bởi lẽ, các khoản vay khơng được mua bán trên thí trường thứ cấp, các ngân hàng thường bảo mật cao các khoản vay để tránh làm lộ thông tin khách hàng nên việc lấy được số liệu để ước lượng phân phối tổn thất tín dụng rất hạn chế. Để khắc phục điều này, hầu hết các cách tiếp cận mơ hình rủi ro tín dụng thường phải dựa trên những gải thiết nhất đính cũng như các lý thuyết kinh tế để mô phỏng phân phối tổn thất tín dụng.

Mặc dù hầu hết các ngân hàng ở các nước phát triển đều sử dụng những mơ hình

đo lường khác nhau, phù hợp với đặc điểm và mục tiêu của từng ngân hàng. Song,

Bảng 1.1

Yếu tố rủi ro tín dụng được xem xét Bao gồm cả xacsuaast thay đổi chất lượng tín dụng và xác suất khơng hồn trả của khách hàng Xác suất khơng hồn trả của khách hàng, nhưng có thể được điều chỉnh để tính đến ảnh hưởng của việc thay đổi chất lượng tín dụng Xác suất khơng hồn trả của khách hàng Bao gồm cả xác suất tha dổi chất lượng tín dụng và xác suất khơng hồn trả của khách hàng Xác suất thay đổi chất lượng tín dụng Được xác định dựa trên xếp hạng tín dụng ban đầu của khách hàng và không thay đổi trong khoảng thời gian đánh giá rủi ro tín dụng

Được xác định dựa trên thay đổi giá trị tài sản của khách hàng và cấu trúc kỳ hạn EDF của mỗi khách hàng Không được đề cập Được xác định dựa trên đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mơ Tương quan khơng hồn trả giữa các khoản nợ Được ước lượng riêng thơng qua tương quan giữa thay đổi giá cổ phiếu

Được ước lượng riêng thông qua tương quan giữa thay đổi giá cổ phiếu (sử dụng mơ hình nhân tố và là Được bao hàm trong độ bất ổn định của tỷ lệ khơng hồn trả trung bình Được bao hàm trong xác suất khơng hồn trả có điều kiện trong

(sử dụng mơ hình nhân tố) và là một yếu tố đầu vào của mơ hình

một yếu tố đầu vào của mơ hình)

của mỗi nhóm

khoảng thời gian của mỗi phân khúc khách hàng Tổn thất dự tính Được xác định ngẫu nhiên theo phân phối Beta

Được xác định ngầu nhiên theo phân phối Beta

Được ấn định trước và cố định Được xác định ngẫu nhiên dựa trên thực nghiệm Phương pháp tìm ra phân phối hồn tồn Mơ phỏng Monte Carlo Mơ phỏng Monte Carlo Dựa trên cơng thức đóng, khơng cần thực hiện mô phỏng Mô phỏng Monte Carlo

(Nguồn: Andrews et al. 1999 )

Để ước lượng phân phối tổn thất của danh mục cho vay, các thông số cần thiết bao gồm: xác suất khơng hồn trả của khách hàng (1), tổn thất tín dụng trong trường hợp khách hàng khơng hồn trả (có tính đến nợ thu hồi khi khách hàng khơng có khả năng hồn trả, ví dụ như thanh lý tài sản đảm bảo) (2), và tương quan khơng hồn trả giữa các khách hàng (3). Thông số (1) thường rất phức tập nên được thu thập trực tiếp, coi như một dữ liệu đầu vào cụ thể của mơ hình. Thơng số (2) được ấn định từ đầu bằng việc đánh giá giá trị của tài sản đảm bảo, hoặc có thể ước lượng bằng cách mơ phỏng. Thơng số (3) cũng có thể ước lượng trực tiếp giống thông số (1), hoặc ước

lượng gián tiếp như một giá trị ẩn trong các thông số khác. Các mơ hình có cách tiếp cận khác nhau để tìm ra thơng số này. Khi tất cả các thông số trên được thu thập, VaR

được xác định một cách dễ dàng. Khơng có một mơ hình nào gọi là hồn hảo, phù hợp với tất cả các ngân hàng, mà với mỗi tiêu chí đặc điểm của mình, các ngân hàng

1.2.3.5. Giám sát thực hiện danh mục cho vay

Quá trình giám sát danh mục cho vay được thực hiện thường xuyên tại cơ sở và

do bộ phận quả lý rủi ro chịu trách nhiệm, sau đó kết quả được trình lên ban điều hành, để từ đó đưa ra những quyết định hợp lý, nhanh chóng, đúng thời điểm. Việc giám sát danh mục khi nó đã hình thành có ý nghĩa:

Phát hiện kịp thời những khách hàng xin vay vượt quá tỷ trọng loại tài sản cho vay đã xây dựng, có biện pháp loại bỏ những khoản vay đó mà khơng làm ảnh hưởng

đến mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng. Mặt khác, nhà quản lý kịp thời phát hiện những dấu hiệu cảnh báo của một mục cho vay, từ đó đưa ra những nhận định, kết luận hợp lý để có biện pháp điều chỉnh phù hợp.

Giám sát để điều chỉnh cơ cấu danh mục cho vay do các yếu tố xây dựng kịch bản thay đổi. Như đã đề cập trong phần thiết kế danh mục, mỗi kịch bản thay đổi cần phải có một phương án tối ưu song hành. Nói cách khác, khi mơi trường và điều kiện hoạt động thay đổi khiến kịch bản thay đổi thì phương án phải điều chỉnh thích hợp nhưng vẫn đúng với mục tiêu đề ra.

Một trong những công cụ cơ bản nhất để giám sát khoản vay đó chính là hợp đồng. Hợp đồng là một cam kết chắc chắn được lập thành văn bản giữa ngân hàng và

khách hàng, qua đó thơng tin được cơng khai minh bạch, trách nhiệm và nghĩa vụ của

đôi bên được quy định rõ ràng. Từ đó giúp cho việc giám sát được thuận lợi, giảm thiểu được rủi ro, sớm đưa ra được phương án phịng ngừa

Ngồi ra, ngày nay, để giám sát danh mục cho vay không thể thiếu được hệ thống thông tin điều hành EIS. Đây là một hệ thống máy tính có chức năng hỗ trợ nhu cầu thông tin và ban lãnh đạo điều hành cấp cao thông qua việc cho phép truy cập dễ dàng đến các nguồn thông tin nội bộ và bên ngồi. EIS giúp lãnh đạo cấp cao phân tích, so sánh, nêu bật xu thế biến động của các biến số quan trọng, để từ đó họ có thể giám sát chất lượng hoạt động, xác định những cơ hội và vấn đề càn giải

không để danh mục cho vay đạt đến chuẩn mực của tổ chức; xác định xem danh mục cho vay có phản ánh đúng triết lý ngân hàng mong muốn; tạo cơ hội để điều chỉnh kịp thời trong q trình thực hiện; tác động tích cực đến thái độ, hành vi của cán bộ cho vay

1.2.3.6. Điều chỉnh danh mục cho vay

Trong quản lý danh mục cho vay theo phương pháp chủ dộng, mục tiêu và cơ cấu danh mục cho vay được hoạch định và xây dựng ngay từ ban đầu, điều này hình

Một phần của tài liệu Quản lý danh mục cho vay tại NHTMCP quân đội giai đoạn 2014 2017 khoá luận tốt nghiệp 607 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w