Bài học rút ra cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý danh mục cho vay tại NHTMCP quân đội giai đoạn 2014 2017 khoá luận tốt nghiệp 607 (Trang 55 - 65)

1.2.1 .1Khái niệm quảnlý danh mục cho vay

1.2.6.2. Bài học rút ra cho Việt Nam

Không được xem nhẹ vấn đề quản lý danh mục cho vay

Thực hiện quản lý danh mục cho vay cùng với quản lý ggiao dịch cho vay là xu

hướng phổ biến ngày nay, đó cũng là điều tất yếu để giảm thiểu rủi ro tập trung trong

hoạt động kinh của mỗi ngân hàng trong nền kinh tế hiện đại. Nhận thức tập trung tín

dụng là mối đe dọa tiềm tàn đối với ngân hàng, do đó phải xây dựng và tuân thủ chặt chẽ các giới hạn an toàn trên danh mục cho vay, đặc biệt phải phải thường xuyên đánh

giá rủi ro cho từng thị trườn, từng ngành nghề, khu vực địa lý, sản phẩm cũng cấp để đa dạng hóa danh mục cho vay để khơng chạy theo xu hướng thị trường đơn thuần. Có

như vậy mới tạo ra được danh mục cho vay chất lượng tốt, tính đa dạng cao, rủi ro tập

trung phù hợp với khả năng chịu đựng của mỗi ngân hàng.

Cần áp dụng các mơ hình đo lường rủi ro trong quản lý danh mục cho vay

Trước khi có các mơ hình đo lường rủi ro, ngân hàng thường sử dụng phương pháp tính tốn tổn thất rời rạc cho từng giao dịch dẫn đến tổn thất cho từng danh mục

là khơng chính xác. Thơng qua các mơ hình đo lường hiện đại, tổn thất của danh mục

sẽ được tính tốn một cách khoa học dựa trên dữ liệu lịch sử của mỗi ngân hàng. Mơ hình đảm bảo tính gần đúng nhất giá trị tổn thất kỳ vọng và không kỳ vọng của danh mục cho vay. Ngân hàng sẽ lấy đó làm cơ sở để so sánh với khả năng chịu đựng của

tốt cho việc điều chỉnh rủi ro tập trung của danh mục cho vay, nhưng nếu thiếu một cơ chế kiểm sốt thì nó lại có tác dụng khuếch đại tổn thất trong phạm vi cỡ lớn

Cần phải xây dựng thị trường tài chính trong nước với đa dạng loại hàng hóa, cơng cụ tài chính

Sự phát triển mạnh mẽ của thị trường tài chính với nhiều loại cơng cụ đa dạng như phái sinh tín dụng, mua bán nợ, chứng khốn hóa,.. .với mục đích và cách thức khác nhau, sẽ giúp các ngân hàng tham gia trao đổi, mua bán nhằm thya đổi cấu trúc danh mục cho vay một cách nhanh chóng. Cũng phải kể đến ảnh hưởng tích cực của thịt rường tài chính trong việc thúc đẩy tính linh hoạt năng động và khả năng thích nghi của cấc ngân hàng và điều kiện của nền kinh tế hiện đại.

Vai trò của cơ quan giám sát ngân hàng phải luôn được nhấn mạnh

Đây được coi như là một trong những tuyến phòng thủ hữu hiệu nhất ở tầm vĩ mô, đảm bảo phát hiện các dấu hiệu cảnh báo trên danh mục cho vay của các NHTM,

cũng như dấu hiệu bất ổn trên thị trường tài chính, từ đó kịp thời đưa ra các biện pháp

phịng ngừa để ngăn chặn rủi ro lây lan ra cả hệ thống.Mặc dù quản lý danh mục cho vay là cơng việc của từng ngân hàng, song, do đặc tính kinh doanh tiền tệ, hoạt động có hệ thống của các ngân hàng thì hậu quả của một cơ chế quản lý yếu kém khơng chỉ giới hạn trong một ngân hàng mà nó sẽ đưa đến khủng hoảng trên diện rộng. Vì vậy, với cái nhìn bao quát cua mình, sự giám giám sát của cơ quan quản lý là đặc biệt

cần thiết. Bên cạnh đó, việc hình thành một khung pháp lý chặt chẽ cho hoạt động ngân hàng cũng như thị trường tài chính cũng rất cần được coi trọng. Với hệ thống

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Với ý nghĩa hình thành khung lý thuyết cho tồn bộ khóa luận, chương 1 đã tập hợp những lý luận căn bản nhất về danh mục cho vay và quản trị danh mục cho vay trong hoạt động của ngân hàng thương mại. Những nội dung đã được giải quyết trong

chương 1 gồm có:

Thứ nhất, khái niệm danh mục cho vay và rủi ro danh mục cho vay của ngân hàng thương mại được làm rõ thông qua việc mô tả các tiêu thức được sử dụng khi xây dựng danh mục cho vay, cũng như các loại rủi ro và cách hạn chế rủi ro trên danh

mục cho vay của một ngân hàng thương mại. Đồng thời làm rõ nội dung của phương pháp quản trị chủ động - phương pháp quản trị danh mục hiện đại.

Thứ hai, các nội dung của phương pháp quản trị danh mục cho vay chủ động được diễn giải trình tự theo các bước: hoạch định, tổ chức thực hiện, giám sát và điều

chỉnh sau giám sát

Thứ ba, Chương 1 cũng đề cập đến quá trình phát triển hoạt động quản trị danh mục cho vay, xu hướng chuyển đổi từ cách thức quản trị truyền thống sang quản trị danh mục hiện đại của các nước trên thế giới như: Đức, Mỹ. Những nội dung quản trị danh mục cho vay đã và đang thực hiện tại các nước như đa dạng hóa cho vay theo

ngàng/lĩnh vực kinh tế, quy định các giới hạn an toàn để tránh rủi ro tập trung, ứng dụng các mơ hình rủi ro danh mục, vận dụng các cơng cụ kỹ thuật điều chỉnh danh mục,.. .được phân tích dưới góc độ là kinh nghiệm cho hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Từ đó, khóa luận chỉ ra5 bài học tiêu biểu cho hệ thống ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, đó là tầm quan trọng của quản trị danh mục cho vay, yêu cầu ứng dụng các mơ hình đo lường rủi ro dnah mục, hiểu và sử dụng hiệu quả các cơng cụ tài chính hiện đại vào điều chỉnh danh mục cho vay, sự cần thiết phải

Năm 2014 2015 2016 2017 CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (gọi tắt là Ngân hàng Quân đội) được thành lập vào ngày 04/11/1994 theo giấy phép số 0054/NH-GP, do Ngân hàng nhà nước cấp ngày 14/09/1994 và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 060297, do sở Kế hoạch - Đầu tư Hà Nội cấp ngày 30/09/1994 (sửa đổi 27/12/2002) dưới hình thức là ngân hàng cổ phần, chuyên kinh doanh về tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng với mục địch phục vụ các doanh nghiệp Quân đội sản xuất quốc phòng và làm kinh tế.Trải qua 23 năm hoạt động, Ngân hàng Quân đội (MB)ngày càng phát triển lớn mạnh, định hướng trở thành tập đoàn với ngân hàng mẹ MB (một trong số NHTMCP

hàng đầu Việt Nam). Đến nay, MB là một tập đồn tài chính đa năng và 269 điểm giao dịch với trên 12.000 cán bộ nhân viên (cả tập đoàn), hai chi nhánh tại Lào, Campuchia, 01 văn phòng đại diện tại Cộng hịa Liên bang Nga, cùng 7 cơng ty thành

viên hoạt động trong các lĩnh vực: chứng khoán, bảo hiểm, bất động sản, quản lý quỹ,

tài chính tiêu dùng... phục vụ đa dạng các phân khúc khách hàng, thành phần kinh tế, đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước. Các cổ đơng chính của MB là Vietcombank, Viettel và Tổng cơng ty Iknlnlbay Dịch vụ Việt Nam. Năm 2013, MB khánh thành trụ sở mới tại 21 Cát Linh, Hà Nội. Hiện nay, MB là ngân hàng TMCP lớn thứ 4 và là ngân hàng lớn thứ 8 trong hệ thống ngân hàng Việt Nam với tổng tài sản giá trị giá hơn 300 tỷ đồng.

MB có năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh vững mạnh, tuân thủ các chỉ

tiêu an toàn vốn do NHNN Việt Nam quy định, đồng thời không ngừng đáp ứng nhu cầu mở rộng của ngân hàng trong tương lai. MB là ngân hàng duy nhất trong số các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam ln duy trì được tốc tộ tăng trưởng và liên Để chuẩn bị cho giai đoạn phát triển cho chiến lược 2017 - 2021, MB định hướng tầm nhìn “Trở thành Ngân hàng thuận tiện nhất” với mục tiêu đến năm 2021 sẽ nằm trong Top 5 hệ thống Ngân hàng Việt Nam về hiệu quả kinh doanh. Để thực hiện các mục tiêu này, MB sẽ tập trung triển khai Chiến lược theo phương châm “Đổi

mới, Hợp tác, Hiện đại hóa và Phát triển bền vững” dựa trên 3 trụ cột “Ngân hàng cộng đồng, Ngân hàng chuyên nghiệp theo ngành, Ngân hàng số”, 2 nền tảng “Quản trị rủi ro vượt trội và năng lực thực thi nhân lực”

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh từ 2014-2017 Bảng 2.1

Tmh hình hoạt động kinh doanh của MB trong giai đoạn 2014-2017

Tổng huy động 167.609 181.751 194.812 220.176

Tổng dư nợ cho vay khách hàng

100.569 120.308 150.738 184.188

Lợi nhuận trước thuế (tỷ đồng) 3.174 3.151 3.711 5.355 ROA (%) 1.31 1.2 1.21 1.5 ROE (%) 15.8 12.5 11.6 16.1 NIM (%) 4.10 381 3.76 4.53 CAR (%) 10.07 12.85 12.5 12 Tỷ lệvốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn

Trong giai đoạn 2014-2017, đây là giai đoạn MB chuyển giao giữa hai chiến lược “Chiến lược phát triển 05 năm” (2011-2015) và chuẩn bị triển khai chiến lược theo phương châm “Đổi mới, Hợp tác, Hiện đại hóa và Phát triển bền vững” nên tình hình hoạt động kinh doanh của MB có những chuyển biến rõ rệt theo xu hướng ngày càng được cải thiện. Tổng tài sản tăng 113.389 tỷ đồng (gần 57%) qua bốn năm tướng

xứng với mức độ về quy mô và phạm vi hoạt động của ngân hàng. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động có xu hướng tăng mạnh, đặc biệt phải kể đến cú nhảy vọt trong năm 2017 khi lợi nhuận trướcthuế của riêng ngân hàng đạt 5.355 tỷ tăng đến 44,3% so với năm 2016. Duy chỉ có hệ số an tồn vốn CAR có xu hướng giảm nhẹ từ 12.85% năm 2015 còn 12 % năm 2017 song vẫn nằm trong giới hạn cho phép của NHNN tối thiểu là 9%. MB được đánh giá là một trong những ngân hàng hoạt động hiệu quả trong giai đoạn này.

Năm 2014, phát triển tín dụng theo định hướng tăng trưởng bền vững,chú trọng

chất lượng, dịch chuyển mạnh theo hướng bán le. Dư nợ cho vay đạt 100.569 tỷ, tăng

15% so với2013.Trong đó,dư nợ cho vay riêng ngân hàng đạt 100.571 tỷ, tăng 14% so với 2013,cao hơn mức tăng trưởng tín dụng bình qn ngành là 13%. Huy động vốn

từ dân cư và tổ chức kinh tế đạt 167.609 tỷ, tăng 23% so với năm 2013(gấp 1,5 lần so

với tốc độ tăng bình qn tồn ngành là 15,5%). Lợi nhuận trước thuế đạt 3.003 tỷ (tăng 2.38%). Các chỉ số hiệu suất sinh lời như ROA đạt 1,31%, ROE đạt 15,8% là một

trong những ngân hàng có chỉ số kinh doanh hiệu quả.

Sau 5 năm triển khai chiến lược giai đoạn2011-2015, MB đã hoàn thành xuất sắc mục tiêu chiến lược Top 3 ngân hàng TMCP Việt Nam đến năm 2015 với tốc độ tăng trưởng các chỉ tiêu cơ bản về dư nợ, huy động, lợi nhuận cao hơn so với bình quân ngành. Dư nợ khách hàng đạt 120.308 tỷ, tăng 19,6% so với 2014, chuyển dịch

Toàn ngành ngân hàng NHTM CP Quân đội Tỷ trọng(%)

Hoàn thành xuất sắc chiến lược giai đoạn 5 năm và kết quả năm 2016 rất khả quan đã tạo ra sức bật để MB tự tin, vững bước vào giai đoạn chiến lược lớn Theo báo cáo tài chính hợp nhất năm 2016, MB có kết quả hoạt động kinh doanh tốt thể hiện ở sự tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh doanh chính so với năm 2015 như: Tổng tài sản đạt 256.259 tỷ đồng, tăng 15,9%; huy động vốn đạt 194.812 tỷ đồng, tăng 7,3%; dư nợ đạt 150.738 tỷ đồng, tăng 24%; lợi nhuận trước thuế đạt 3.651 tỷ đồng, tăng 13,3% so với 2015 (trong đó lợi nhuận trước thuế của riêng ngân hàng đạt 3.711

tỷ đồng, tăng 17,8%) Với kết quả này, MB tiếp tục duy trì vị thế trong nhóm các ngân

hàng TMCP dẫn đầu về hiệu quả hoạt động.Đồng thời xây dựng chiến lược phát triển

MB giai đoạn 2017-2021, sẵn sàng chuẩn bị cho sự phát triển đột phá trong thời gian sắp tới.

Năm 2017, MB đã thành cơng trên nhiều mặt, đóng góp vào thành tựu chung của ngành ngân hàng. Qua các báo cáo cho thấy MB có nhiều chỉ tiêu tăng trưởng đạt

và vượt kế hoạch một cách ấn tượng. Chất lượng tín dụng của MB được kiểm soát tốt, rủi ro thấp.Theo báo cáo tài chính riêng lẻ, lợi nhuận của MB đạt 5.355 tỷ đồng, hoàn thành 124,5% kế hoạch, tăng 44,3% so với năm 2016. Đây là mức tăng trưởng cao nhất trong những năm gần đây của MB. Với kết quả này, MB nằm trong nhóm dẫn đầu về lợi nhuận trong các ngân hàng TMCP khơng có vốn chi phối của nhà nước. Các chỉ tiêu kinh doanh khác cũng đã hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra.Cụ thể, tính đến 31/12/2017, báo cáo tài chính ghi nhận, tổng tài sản của MB đạt 306.737

tỷ đồng, hoàn thành 111 ,7% kế hoạch, tăng 22,6% so với năm 2016; dư nợ cho vay đạt 180.257 tỷ đồng, hoàn thành 101,3% kế hoạch, tăng 21,1% so với năm 2016. Huy

động vốn đạt 220.227 tỷ đồng, hoàn thành 104,2% kế hoạch, tăng 12,9% so với năm 2016. MB tiếp tục duy trì trong Top các NH hàng đầu về hiệu quả hoạt động (ROA đạt 1,54%, ROE đạt 16,14%).

Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn đều nằm trong giới hạn cho phép của NHNN. Từ năm 2014 đén 2016 có tăng nhẹ khoảng 2,7%, phù hợp với lộ trình nới đang chuyển dịch sang cơ cấu ngân hàng bán lẻ, tập trung vào thị trường khách hàng cá nhân và các hộ kinh doanh vừa và nhỏ, trong khi đang dần rút bớt vốn từ các dự án BOT và đầu tư vào bất động sản.

2.2. THỰC TRẠNG DANH MỤC CHO VAY CỦA MB 2.2.1. Khái quát hoạt động cho vay của MB

Bảng 2.2

Dư nợ tín dụng của tồn ngành ngân hàng và NHTM CP Quân đội giai đoạn 2014-2017

2016 5505405,96 150738 274

(Nguồn: website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Báo cáo thường niên của MB)

Dư nợ tín dụng của MB có xu hướng tăng đều qua các năm khi năm 2014 đạt 100.569 tỷ đồng thì đến năm 2017 đạt 184.188 tỷ đồng. Với việc tỷ trọng luôn xấp xỉ mức 3%, NH TMCP Quân đội ln là một trong những ngân hàng có mức dư nợ tín dụng cao trong tồn hệ thống ngân hàng nhờ vào sự hậu thuẫn rất lớn của Bộ quốc phòng và nguồn cơ sở khách hàng doanh nghiệp quân đội dồi dào. Thành công này một phần đến từ các nhà quản lý đã có những định hướng đúng đắn cho danh mục cho vay của MB, xây dựng chính sách tín dụng sát với chủ trương chính sách của chính phủ, NHNN và diễn biến thị trường. điều chỉnh lãi suất linh hoạt giúp tăng trưởng dư nợ hợp lý phát triển nhiều sản phẩm , gói giải pháp tín dụng thiết thực tại từng địa bàn, đáp ứng nhu cầu khách hàng như: gói tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp

vừa và nhỏ theo chương trình liên kết Ngân hàng- Doanh nghiệp của NHNN; thu hộ tiền điện miền Trung; gói dầu khí cho các khách hàng kinh doanh xăng dầu,...MB tập

2014 2015 2016 2017 Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Cho vay ngắn hạn 62.167 62,4 3 62.31 0 51.94 71.77 2 48.35 189.3 75 67.2 6 Cho vay trung hạn 18.711 18,7 9 23.88 6 19.91 29.17 4 19.65 31.69 5 11.25 Cho vay dài hạn 18.698 18,7 8 833.75 28.15 1 47.50 32 0 60.50 921.4 Tổng 99.577 10 0 119.954 100 148.447 100 70281.5 100 Hình 2.1

Tốc độ tăng trưởng tín dụng của MB giai đoạn 2014-2017

(Nguồn: website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Báo cáo thường niên của MB) Có thể thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng của MB có xu hướng tăng qua bốn năm

khi năm 2014 tổng dư nợ cho vay khách hàng chỉ có 100.569 tỷ nhưng đến năm 2017 đã đạt 184.188 tỷ, tăng đến 7%. Tốc độ tăng trưởng tín dụng của MB thường nằm trong top đầu và vượt trên trung bình ngành. Năm 2014, ,dư nợ cho vay riêng ngân hàng đạt 100.571tỷ, tăng 14,6% so với 2013, cao hơn mức tăng trưởng tín dụng bình qn ngành là 13%.MB có tốc độ tăng trưởng tín dụng mạnh trong 3 tháng cuối năm. Vào cuối tháng 9/2014, tín dụng của MB mới đạt 5,3%, tương đương 92.396 tỷ đồng. So với con số cuối năm 2014 tăng 14,6%, 3 tháng cuối năm đã đóng góp 9,3%. Đặc biệt đến năm 2016, MB đã có bước tăng trưởng vượt bậc khi tăng trưởng tín dụng đạt 24% so với năm 2015 chỉ 19,6%, mức tăng này là hoàn toàn phù hợp với định hướng của NHNN. Ngân hàngđã thực hiện tốt việc chuyển dịch cơ cấu cho vay sang bán lẻ

Một phần của tài liệu Quản lý danh mục cho vay tại NHTMCP quân đội giai đoạn 2014 2017 khoá luận tốt nghiệp 607 (Trang 55 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w