1.2.1 .1Khái niệm quảnlý danh mục cho vay
1.2.5.2. Các nhân tố khách quan tác động đến quảnlý danh mục cho
Môi trường kinh tế trong nước
Từ thuở sơ khai đến nay, hoạt động cho vay vừa được coi là con gà đẻ trứng vàng
cho sự phát triển của một nền kinh tế, vừa được coi là tấm gương phản chiếu những biến
động của nền kinh tế. Chính vì lẽ đó, trong q trình quản lý danh mục cho vay, từ khâu
hoạch định mục tiêu, thiết kế danh mục cho vay đến lúc giám sát và điều chỉnh sau giám
sát đều có tác động qua lại đối với mơi trường kinh tế trong nước.
Khi hoạch định chiến lược, ngân hàng nên hướng tới những ngành kinh tế chủ lực, mũi nhọn, có xu hướng phát triển tốt và được Chính phủ khuyến khích, tạo điều kiện hoạt động trong từng thời kỳ. Trong một quốc gia có nền kinh tế phát triển, đa dạng các ngành nghề lĩnh vực sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng thiết lập được
một danh mục cho vay tối ưu, phân tán được rủi ro. Bởi lẽ, ngành nghề này suy thối,
khơng kéo theo rủi ro cho ngành nghề lĩnh vực khác, chủ thể này gặp khó khăn khơng
đồng nghĩa với chủ thể khác sẽ gặp rủi ro. Chính vì lẽ đó, ngân hàng sở hữu một danh
mục cho vay có tính đa dạnh hóa cao sẽ giúp ngân hàng hạn chế được rủi ro và duy trì lợi nhuận một cách bền vững cho ngân hàng. Ngược lại, nếu nền kinh tế có tính tập trung cao, Chính phủ chỉ định hướng tập trung vào một số ngành nghề như nơng nghiệp, cơng nghiệp,.. .thì sẽ rất khó cho ngân hàng xây dựng một danh mục cho vay đa dạng. Những danh mục như vậy thường tiềm ẩn rủi ro tập trung cao, ngân hàng dễ
bị đẩy vào những tình thế khó khăn khi mồi trường kinh tế diễn biến bất lợi. 36
hoạt động kinh doanh. Chính vì lẽ đó, trong q trình thiết lập danh mục cho vay, địi
hỏi ngân hàng phải nhạy cảm với nhữn biến động thị trường, đưa ra những chính sách
hợp lý để khơng bỏ lỡ cơ hội nhưng vẫn quản trị được tổn thất gây ra cho ngân hàng trong khả năng kiểm sốt.
Vai trị giám sát của cơ quan quản lý ngân hàng
Hoạt động cho vay của ngân hàng luôn luôn phải đặt trong khuôn khổ và luật pháp của một quốc gia. Một danh mục cho vay khi xây dựng phải tuân thủ các giới hạn và chịu sự giám sát của Chính phủ hay Ngân hàng nhà nước. Trong quá trình quản lý danh mục cho vay, việc ngân hàng chịu sự giám sát của các cơ quan quản lý vừa có tác dụng cảnh báo từ xa, vừa có tác dụng định hướng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng (như ưu tiên cho vay ở một số ngành), bởi ngân hàng là công cụ hữu hiệu cho Nhà nước điều tiết vĩ mơ nền kinh tế thơng qua các chính sách tiền tệ, tín dụng và thanh tốn. Ngân hàng đóng vai trị là cơ quản điều hịa lưu thơng tiền tệ, hạn chế sự tăng trưởng nóng khối lượng tiền trong lưu thơng. Vai trị này được thể
hiện thông qua việc ngân hàng quản lý mức lãi suất, sự lưu thơng luồng tiền gửi và tiền vay. Từ đó đóng vai trị quan trọng trong việc đẩy lùi lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền và tỉ giá. Chính vì lẽ đó, việc giám sát là rất quan trọng, giúp ngân hàng không đi chệch khỏi mục tiêu ban đầu, sa đà vào những lợi ích trước mắt gây thiệt hại cho ngân hàng, từ đó kéo theo tổn thất tồn hệ thống.
Sự phát triển của thị trường tài chính trong nước
Đây là yếu tố then chốt giúp các ngân hàng thực hiện hiệu quả phương pháp quản lý danh mục cho vay chủ động. Một thị trường tài chính năng động sẽ kích thích
các ngân hàng thương mại tham gia thỏa mãn nhu cầu trao đổi, thực hiện đa dạng hoá
danh mục cho vay. Trái lại, các ngân hàng sẽ gặp khó khăn khi vận dụng các phương pháp điều chỉnh ngoại bảng như cơng cụ chứng khốn phái sinh và cơng cụ chứng khốn hóa - những cơng cụ có tác động nhanh và mạnh đến danh mục cho vay; nếu như thị trường tài chính trong nước gặp khó khăn. Thực tế cho thấy, sự thuận tiện
triển đều có các hoạt động của ngân hàng quốc tế. Phạm vi của ngân hàng khơng cịn chỉ gói gọn trong phạm vi một quốc gia, mà ngân hàng đã mở rộng quy mơ ra tồn thế giới. Chính vì thế, danh mục cho vay của ngân hàng cũng trở nên đa dạng và phong phú hơn, đi kèm với đó cũng chịu sự rủi ro lớn hơn vì khi đó danh mục sẽ chịu
sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới và khu vực. Mặt khác khi hoạt động trong môi trường quốc tế, các ngân hàng phải tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực quốc tế do các tổ chức uy tín ban hành (Ủy ban giám sát Basel, quỹ tiền tệ quốc tế IMF, World Bank,...), từ đó hình thành phong cách làm việc chun nghiệp trong công tác quản lý hoạt động của ngân hàng.