Kinh nghiệm các nước trên thế giới

Một phần của tài liệu Quản lý danh mục cho vay tại NHTMCP quân đội giai đoạn 2014 2017 khoá luận tốt nghiệp 607 (Trang 51 - 55)

1.2.1 .1Khái niệm quảnlý danh mục cho vay

1.2.6.1 Kinh nghiệm các nước trên thế giới

Xu hướng quản lý danh mục cho vay

Lý thuyết quản lý danh mục hiện đại của nhà kinh tế học Harry Markowtz đã thổi làn gió mới vào hoạt động ngân hàng vào đầu thập niên 50 thế kỷ 20. Các ngân hàng đã nâng cấp từ hoạt động cho vay truyền thống lên thành quản lý danh mục cho vay dưới quan điểm của một nhà đầu tư. Năm 1968 tại Mỹ, lần đầu tiên chứng khốn

hóa được áp dụng dựa trên các khoản cho vay thế chấp thông qua cơ chế chuyển giao, do tổ chức Ginic Mac thực hiện dưới sự bảo lãnh của Hiệp hội thế chấp Quốc gia của Chính phủ. Sau khi chứng khốn hóa được sử dụng rộng rãi, các ngân hàng đã bắt đầu quan tâm đến các giới hạn rủi ro tín dụng. Tiên phong là tại Mỹ đã đặt ra giới hạn nhằm kiểm soát rủi ro cho ngành nhạy cảm như bất động sản như dư nợ khơng được vượt vốn tự có của ngân hàng hoặc 70% nguồn vốn ký ủy thác của ngân hàng. Tương tự như vậy, tại Anh quy định cho vay một khách hàng hoặc một nhóm khách hàng khơng vượt q 10% vốn tự có của ngân hàng

Tuy nhiên trong thực tế hiện tượng tập trung cho vay quá nhiều vào một số ngành nhạy cảm vẫn xảy ra dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Cụ thể vào đầu thập niên 80, các ngân hàng miền tây nước Mỹ tập trung rất lớn dư nợ vào ngành dầu

Mỹ. Dù đã nhận được cảnh báo từ trước nhưng hơn một năm sau đó, tình trạng này vẫn lập lại ở một số ngân hàng tây bắc nước Mỹ.

Như vậy, trước những năm 90 của thế kỷ 20 đã xuất hiện mầm mống của công tác quản lý danh mục cho vay. Tuy nhiên, đó chỉ là những khởi đầu sơ khai, chưa hình thành trào lưu mạnh mẽ như thời điểm sau này.

Sau những năm 90, hoạt động quản lý danh mục cho vay trở nên phát triển do những nguyên nhân sau:

Sự gia tăng các rủi ro phải đối mặt và giảm sút lợi nhuận thu được, cộng với sự gia tăng mạnh mẽ của các cơng cụ tài chính đã tạo nên xu hướng phát triển mạnh mẽ,

buộc các ngân hàng phải thay đổi tồn bộ cách thức quản trị từ việc khơng cịn chỉ quan tâm đến từng giao dịch riêng biệt mà đã có cái nhìn bao qt hơn về toàn danh mục.

Những tiêu chuẩn ngày càng khắt khe trong các tiêu chuẩn giám sát ngân hàng quốc tế buộc ngân hàng phải quan tâm đến các rủi ro và lợi ích riêng lẻ và của toàn danh mục.

Trong giai đoạn này, xu hướng quản lý danh mục cho vay có những biến chuyển

rõ rệt:

Sử dụng các cơng cụ tài chính trong quản lý danh mục cho vay

Cơng cụ chứng khốn hóa và cơng cụ phái sinh xuất hiện lần đầu tiên tại Hoa Kỳ vào khoảng thập niên 70. Tuy nhiên, đến những năm 90, các công cụ này mới bắt đầu được sử dụng rộng rãi trong cơng tác phịng ngừa rủi ro và quản trị danh mục cho

vay của ngân hàng.

Bên cạnh Mỹ, từ sau năm 1990, tại nhiều quốc gia trên thế giới, quản lý danh mục cho vay đang dần trở thành một phương thức quản lý hiện đại dược áp dụng phổ

biến tại các ngân hàng thương mại. Song, bên cạnh đó, các cơng cụ tài chính này cũng

Khi nèn kinh tế đi xuống, người vay tiền mua nhà không trả được các khoản vay mua

nhà thì rủi ro tín dụng được chuyển sang gói trái phiếu có các danh mục tín dụng bất động sản làm tài sản đảm bảo. Khủng hoảng càng gia tăng thì việc phát mại tài sản càng tăng làm giá bất động sản càng giảm. Điều này có nghĩa giá trị tài sản đảm bảo của trái phiếu càng giảm và rủi ro tín dụng ngày càng tăng. Như vậy, các cơng cụ tài chính phái sinh và chứng khốn hóa được sử dụng như một cơng cụ hữu hiệu để phịng ngừa rủi ro, kiếm lời vầ điều chỉnh danh mục trong ngân hàng, tuy nhiên, nếu lạm dụng các cơng cụ này, nó sẽ trở thành nơi tiềm ẩn rủi ro vỡ nợ đối với ngân hàng trong trường hợp biến cố rủi ro xảy ra

Đa dạng hóa danh mục cho vay

Vào những năm đầu thập niên 90, tại các quốc gia như Úc, Đức, Mỹ,.. .đã xuất hiện những bài nghiện cứu, hội thảo khoa học về tác động chiến lược tập trung hoặc đa dạng hóa trên danh mục cho vay đối với hiệu quả kinh doanh. Cụ thể đa dạng hóa danh mục cho vay sẽ làm giảm dư nợ xấu trong tương lai trong tương lai, có thể hoạt động với mức vốn thấp hơn, từ đó làm giảm chi phí, tiết kiệm nguồn lực, gia tăng hiệu quả lợi nhuận. Chẳng hạn như tại Đức, xu hướng phát triển đa dạng hóa danh mục cho vay bắt đầu từ các ngân hàng tiết kiệm, ngân hàng hợp tác, sau đó lan rộng sang

các ngân hàng có quy mơ nhỏ. Ngồi ra, các NHTM cho rằng cần tăng cường giám sát

theo ủy ban Basel là điều kiện cần thiết để quản lý thành công danh mục cho vay.

Áp dụng các mơ hình đo lường rủi ro

Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng đã ban hành một khung tiêu chuẩn hướng dẫn về quản lý rủi ro, làm cơ sở để các ngân hàng xây dựng, phát triển các phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng: Hiệp ước vốn Basel 1 (1988) giới thiệu hệ thống đo lường vốn và một phương pháp chung để ngân hàng chủ động đối mặt với rủi ro từ các tài sản có mà ngân hàng đang nắm giữ. Hạn chế của Basel 1 là đã bỏ qua hai yếu tố: sự cần thiết phải có khác biệt về yêu vốn dựa theo chất lượng của từng khoản vay;

hai là ảnh hưởng của sự giảm thiểu rủi ro tập trung thơng qua sự đa dạng hóa. Đến 40

bộ (IRB) cơ bản và nâng cao giúp các ngân hàng đo lường chính xác và khách quan hơn tổn thất ước tính của các khoản vay trên cơ sở đánh giá tồn diện mức độ rủi ro của từng khoản cấp tín dụng cụ thể. Theo đó, Basel 2 đã gợi ý quy trình và cơng cụ quản lý rủi ro như: nhận biết rủi ro thơng qua các dấu hiệu tài chính và phi tài chính và hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Một trong những đặc điểm nổi bật ở các mơ hình hiện đại là chúng đã đè cập đến rủi ro tồn danh mục chứ khơng chỉ bó hẹp trong

từng giao dịch đơn lẻ. Các mơ hình nhấn mạnh đến mối tương quan của các khoản vay và tầm quan trọng thiết yếu của đa dạng hóa danh mục cho vay trong định lượng rủi ro. Có bốn dạng mơ hình cơ bản sau:

Mơ hình cấu trúc (mơ hình biến đổi tài sản): mơ hình này đi sâu vào tìm hiểu

những điểu ẩn chứa đằng sau sự vỡ nợ hay nói cách khác là nguyên nhân xảy ra vỡ nợ

Mơ hình nhân tố kinh tế: mơ hình nhấn mạnh mối tương quan giữa khả năng

vỡ nợ và tình hình hoạt động của nền kinh tế

Mơ hình thống kê bảo hiểm: đây là dạng mơ hình khác vì nó chỉ quan tâm đến

biến cố vỡ nợ. Những yếu tó khác như giá trị tài sản, các yếu tố địn bẩy liên quan đến tình hình tài chính cơng ty hay tình trạng nền kinh tế đều bị bỏ qua

Mơ hình đo lường rủi ro danh mục cho vay (Value at Risk - Var): mục tiêu của

mơ hình là đánh giá rủi ro bằng cách sử dụng các cơng cụ tốn học và thống kê. VaR được đo lường tổn thất tối đa ở tình huống xấu nhất trong một khoảng thời gian xác định với một mức xác suất cho trước - Var tuyệt đối. Tuy nhiên, nhằm mục đích xác định vốn kinh tế mà ngân hàng cần nắm giữ, Var thường được tính bằng chênh lệch tổn thất ngồi dự tính và tổn thất dự tính. Trên thực tế, mơ hình VaR có tính ứng dụng

cao và được sử dụng rộng rãi hơn so với các mơ hình nêu trên do nó tập trung chủ yếu vào danh mục cho vay.

Kể từ khi có đề xuất mới về tiêu chuẩn an tồn vốn Basel 2, ngân hàng đã có nhiều nỗ lực đáng kẻ trong việc định lượng và quản lý các danh mục cho vay. Mục đích của Basel 2 là nhằm đảm bảo các ngân hàng có được một quy trình và văn hóa

Có thể nói, việc sử dụng các mơ hình đo lường rủi ro danh mục là một bước

tiến

lớn trong công tác quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, nó giúp NHTM lượng hóa chính xác hơn mức độ tổn thất so với các phương pháp trước đây.

Một phần của tài liệu Quản lý danh mục cho vay tại NHTMCP quân đội giai đoạn 2014 2017 khoá luận tốt nghiệp 607 (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w